TP HCMBà Thảo, 68 tuổi, bệnh tiểu đường 16 năm, gần đây xuất hiện vết xước nhỏ ở ngón chân, gây hoại tử, phải cắt cụt chân.
Đường huyết cao kéo dài ở người bệnh tiểu đường dễ dẫn đến tổn thương dây thần kinh, mạch máu ở mắt làm giảm thị lực, có thể mù.
Lượng đường trong máu tăng cao kéo dài ở người bệnh đái tháo đường có thể làm tổn thương các mạch máu nhỏ ở thận, gây xơ hóa, xơ cứng cầu thận, giảm chức năng thận.
Các loại hạt, cá hồi, trứng, bơ đậu phộng nhiều protein giúp tăng cảm giác no, ít ảnh hưởng đến lượng đường trong máu.
Ngoài ăn uống thực phẩm nhiều đường và tinh bột, mất ngủ, căng thẳng và mất nước có thể khiến lượng đường trong máu tăng.
TP HCMBà Nhung, 72 tuổi, bỏ thuốc tiểu đường để bấm huyệt, một tháng sau suy nhược, xuất hiện hai ổ áp xe, bác sĩ chẩn đoán nhiễm trùng nặng.
Người bệnh tiểu đường kiểm soát đường huyết không tốt có thể ảnh hưởng đến quá trình thụ thai, thai kỳ và sức khỏe thai nhi.
Người bệnh tiểu đường không kiểm tra đường huyết trước khi tập, tập luyện kéo dài hoặc chọn loại hình không phù hợp thì dễ tăng hoặc hạ đường huyết.
Lượng đường trong máu gây triệu chứng khát nước, đi tiểu thường xuyên, mệt mỏi; có thể cải thiện bằng cách ăn uống lành mạnh, tập thể dục, dùng thuốc.
Người thường xuyên thiếu ngủ làm tăng cảm giác thèm ăn, dễ béo phì, ảnh hưởng đến nồng độ đường huyết và dễ mắc bệnh tiểu đường.
Người ăn nhiều chất béo bão hòa, bỏ bữa sáng, không tập thể dục, căng thẳng có thể khiến đường huyết tăng cao.
Nhiều người kiểm tra lượng đường trong máu liên tục trong ngày vì lo tăng hoặc hạ đường huyết, thực tế cách này có thể chưa đúng.
Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM tiếp nhận ít nhất 5 ca biến chứng tiểu đường mỗi tuần do người bệnh ăn sai chế độ, quên uống thuốc, tiêm insulin quá ít hoặc dư liều.
Đường huyết có xu hướng tăng sau khi ăn thực phẩm nhiều chất bột đường như khoai tây, hamburger, uống nước ngọt.
Cơ thể điều tiết lượng đường trong máu ban đêm tốt hơn khi hạn chế ăn thực phẩm giàu đường bột, vận động nhẹ trước khi lên giường 2 giờ, ngủ sớm.
Người bệnh tiểu đường cần hạn chế thức ăn có hàm lượng carbohydrate cao, ít chất dinh dưỡng và chất xơ để quản lý đường huyết tốt hơn.
TP HCMAnh Dũng, 35 tuổi, mắc bệnh tiểu đường 4 năm, nổi mụn nhọt ở lưng biến thành ổ viêm nhiễm, hoại tử.
Trái cây giàu chất xơ, chỉ số đường huyết thấp và trung bình như chuối, nho, bưởi, táo, dây tây, ít ảnh hưởng đến lượng đường trong máu.
Rối loạn chuyển hóa chất béo ở người bệnh tiểu đường, cholesterol trong máu cao thúc đẩy hình thành mảng xơ vữa, làm tăng nguy cơ gan nhiễm mỡ.
TP HCMÔng Nghệ, 47 tuổi, mắc bệnh suy thận và tiểu đường cùng lúc, thường bỏ thuốc đường huyết khiến lượng đường trong máu tăng 11 lần, hạ canxi máu sau ba tháng.