Thực phẩm giàu axit béo như cá hồi, cá thu giúp chống tác nhân dị ứng, còn gừng và mật ong có tác dụng chống viêm, giảm sưng.
Viêm họng, viêm phế quản, viêm mũi dị ứng, cảm cúm, hầu hết do virus, nên phụ huynh cân nhắc dùng kháng sinh quá sớm khi điều trị cho bé.
Thay vì dùng nước muối sinh lý Natri clorid 0,9% để vệ sinh mũi cho con, chị Như (Hà Nội) lại lấy nhầm cồn 90 độ.
Viêm mũi là bệnh rất phổ biến và gây nhiều triệu chứng khó chịu, nhất là nghẹt mũi. Nguyên nhân gây bệnh được cho là do các yếu tố bên ngoài như thay đổi thời tiết, khói bụi, phấn hoa, hoá chất, nấm, vi khuẩn trong không khí…
Căng thẳng thường xuyên, ít vận động, ngồi sai tư thế, sử dụng máy vi tính vài giờ liền… là những nguy cơ dẫn đến nhiều loại bệnh lý đối với dân văn phòng. Việc điều trị các bệnh công sở thường lâu dài và tốn kém.
Hắt hơi, chảy nước mũi hơn 40 năm, bà Lựu 66 tuổi ở Đồng Nai vừa được các bác sĩ Bệnh viện ĐH Y dược TP HCM xác định mắc chứng viêm mũi dị ứng kèm hen suyễn.
Tôi là bác sĩ và cũng mắc bệnh viêm mũi dị ứng như bạn đã gần 20 năm. Tôi phải dùng nhiều loại thuốc kháng histamin khác nhau nhiều năm nay, thỉnh thoảng phải dùng kèm thêm kháng sinh, nhưng không thể điều trị dứt hẳn.
Nu bn b viêm mi d ng (thng xuyên ht hi), hãy cnh giác vì nhng sai lm hay gp sau ây có th làm tình trng nng thêm.
Viêm mũi dị ứng là bệnh phổ biến nhưng để điều trị dứt điểm lại không dễ. Không chỉ gây các vấn đề về mũi, bệnh còn gây các triệu chứng trên mắt mà nhiều người ít để ý.
9h30 ngày 17/11, Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Dinh và Phó giáo sư, tiến sĩ Lê Lương Đống sẽ tư vấn trực tuyến trên VnExpress.net về cách phòng và trị viêm mũi dị ứng, viêm xoang.