Thuốc xịt mũi có chứa hoạt chất Azelastin giúp kháng histamin, ngăn cản sự kết đôi của histamin với thụ thể, ngăn các phản ứng dị ứng, giúp điều trị bệnh viêm mũi dị ứng.
Xịt rửa mũi, súc miệng bằng nước muối ấm, đeo khẩu trang khi ra ngoài, tăng cường hệ miễn dịch để phòng viêm mũi dị ứng tái phát.
Tôi bị hen phế quản nhiều năm và bị viêm mũi dị ứng nên rất sợ mỗi khi trời trở lạnh. Làm thế nào để giảm tình trạng này? (Quốc Anh, 46 tuổi)
Cảm lạnh do virus gây ra, thường gặp ở nhiều độ tuổi, nhiều lần trong năm, có thể nặng hơn ở trẻ và người có hệ miễn dịch yếu.
Thực phẩm giàu axit béo như cá hồi, cá thu giúp chống tác nhân dị ứng, còn gừng và mật ong có tác dụng chống viêm, giảm sưng.
Tình trạng viêm mũi dị ứng là do cơ thể phản ứng dị ứng bằng cách sản xuất và giải phóng histamine nên sẽ không lây lan như bệnh cảm.
Viêm mũi dị ứng và viêm xoang có nhiều triệu chứng tương tự nhau nên khó phân biệt, trắc nghiệm dưới đây chỉ ra điểm giống và khác giữa hai tình trạng này.
Ô nhiễm không khí có thể khiến tình trạng viêm mũi xoang do dị ứng với bụi mịn và khí thải động cơ giao thông gia tăng.
Dùng bình thông mũi, dung dịch xịt rửa, thuốc thông mũi… có thể giảm triệu chứng viêm mũi dị ứng do phấn hoa, thay đổi thời tiết... vào mùa xuân.
Hương liệu và hóa chất như lưu huỳnh, kali nitrat, khí CO... có thể làm nặng thêm tình trạng viêm mũi dị ứng, nên hạn chế tiếp xúc.
Đeo khẩu trang, nhỏ nước muối sinh lý, làm ẩm khăn để lau chùi đồ vật… giúp bảo vệ mũi khỏi dị ứng khi lau dọn nhà ngày Tết.
Sữa, trứng, lúa mì, đậu nành, các loại hạt, động vật có vỏ là những chất gây dị ứng chính, khiến trẻ em bị viêm mũi dị ứng.
Người bị dị ứng có thể bị chảy máu cam do khô bên trong mũi, sử dụng thuốc kháng histamine, thuốc thông mũi hoặc do các chất kích thích khác.
Người bệnh viêm mũi dị ứng nên ăn thực phẩm có tính ẩm, giàu vitamin C, kẽm, omega-3…; hạn chế loại cay nóng, dễ gây dị ứng, thức uống có cồn.
Trắc nghiệm về bệnh viêm mũi dị ứng sau đây có thể giúp bạn biết cách phòng ngừa, kiểm soát bệnh và điều trị hiệu quả hơn.
Trắc nghiệm dưới đây giúp bạn tìm hiểu các bệnh lý gây ra do dị ứng, tác nhân dẫn đến dị ứng và cách chúng ảnh hưởng đến cơ thể.
Viêm mũi dị ứng, kích ứng môi trường, khối u mũi, đau nửa đầu là những nguyên nhân có thể gây ngứa mũi.
Trắc nghiệm dưới đây giúp bạn biết được một số tác nhân gây dị ứng thông thường, phản ứng nhẹ hoặc nghiêm trọng của cơ thể để điều trị kịp thời.
Viêm mũi nhiễm trùng, viêm mũi vận mạch, viêm mũi teo và viêm mũi do lạm dụng thuốc khá phổ biến mà nguyên nhân không do dị ứng.
Da trong mũi rất nhạy cảm, dễ bị kích ứng và tổn thương dẫn đến lở loét, đóng vảy hoặc bị nhiễm trùng gây đau nhức.