Hương liệu và hóa chất như lưu huỳnh, kali nitrat, khí CO... có thể làm nặng thêm tình trạng viêm mũi dị ứng, nên hạn chế tiếp xúc.
Đeo khẩu trang, nhỏ nước muối sinh lý, làm ẩm khăn để lau chùi đồ vật… giúp bảo vệ mũi khỏi dị ứng khi lau dọn nhà ngày Tết.
Sữa, trứng, lúa mì, đậu nành, các loại hạt, động vật có vỏ là những chất gây dị ứng chính, khiến trẻ em bị viêm mũi dị ứng.
Người bị dị ứng có thể bị chảy máu cam do khô bên trong mũi, sử dụng thuốc kháng histamine, thuốc thông mũi hoặc do các chất kích thích khác.
Người bệnh viêm mũi dị ứng nên ăn thực phẩm có tính ẩm, giàu vitamin C, kẽm, omega-3…; hạn chế loại cay nóng, dễ gây dị ứng, thức uống có cồn.
Trắc nghiệm về bệnh viêm mũi dị ứng sau đây có thể giúp bạn biết cách phòng ngừa, kiểm soát bệnh và điều trị hiệu quả hơn.
Trắc nghiệm dưới đây giúp bạn tìm hiểu các bệnh lý gây ra do dị ứng, tác nhân dẫn đến dị ứng và cách chúng ảnh hưởng đến cơ thể.
Viêm mũi dị ứng, kích ứng môi trường, khối u mũi, đau nửa đầu là những nguyên nhân có thể gây ngứa mũi.
Trắc nghiệm dưới đây giúp bạn biết được một số tác nhân gây dị ứng thông thường, phản ứng nhẹ hoặc nghiêm trọng của cơ thể để điều trị kịp thời.
Viêm mũi nhiễm trùng, viêm mũi vận mạch, viêm mũi teo và viêm mũi do lạm dụng thuốc khá phổ biến mà nguyên nhân không do dị ứng.
Da trong mũi rất nhạy cảm, dễ bị kích ứng và tổn thương dẫn đến lở loét, đóng vảy hoặc bị nhiễm trùng gây đau nhức.
Thời tiết lạnh, dị ứng, viêm mũi thai kỳ… là các lý do phổ biến khiến bạn gặp phải tình trạng chảy dịch mũi sau.
Uống nước nóng, tắm nước nóng, dùng thuốc xịt mũi… giúp bạn hết chảy nước mũi hoặc giảm cảm giác khó chịu của triệu chứng này.
Viêm mũi dị ứng, viêm xoang hay mắc cúm có thể khiến bạn cảm thấy nóng rát và khó chịu ở mũi, có thể cần điều trị.
Xịt mũi bằng nước muối, uống nhiều nước hơn, tránh ngoáy mũi nhiều có thể giúp bạn loại bỏ cảm giác ngứa ngáy, khó chịu trong mũi.
Viêm xoang mạn tính, viêm mũi dị ứng, nghẹt mũi… là những nguyên nhân gây tích tụ dịch trong tai.
Nhiều người hay bị hắt xì thường chủ quan nghĩ đó là dấu hiệu của cảm lạnh mà không quan tâm đến nguyên nhân chính lại do viêm mũi dị ứng.
Nhiều người mệt mỏi với những trận ngứa mũi, hắt hơi mỗi khi thời tiết thay đổi, nhất là vào mùa mưa dù đã trữ sẵn thuốc trong nhà.
Bệnh tai mũi họng như viêm mũi dị ứng, viêm họng… thường xảy ra trong mùa nóng do vi khuẩn, virus, phấn hoa, khói bụi và uống nước đá, nằm quạt nhiều.
Viêm mũi dị ứng rất phổ biến ở người lớn, trẻ nhỏ, do các tác nhân từ môi trường như nấm mốc, khói bụi, phấn hoa; với biểu hiện hắt hơi, sổ mũi…