Kinh tế Việt Nam đang hồi phục nhưng được Quỹ Tiền tệ Quốc tế cảnh báo rủi ro lạm phát, tài chính có thể cũng đang gia tăng.
So với các giai đoạn trước, hợp tác kinh tế với Mỹ hiện không chỉ dừng ở sản xuất mà mở rộng sang năng lượng, kinh tế số, tài chính - vốn có hàm lượng giá trị gia tăng cao hơn.
Cùng tìm hiểu địa lý kinh tế qua những kiến thức về vị trí, vai trò các vùng kinh tế trọng điểm tại Việt Nam.
Báo cáo mới công bố của HSBC đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm nay từ 6,6% lên 6,9%.
Tăng trưởng trì trệ của Trung Quốc phần nào khiến ADB hạ dự báo mức tăng GDP của khu vực châu Á đang phát triển và Thái Bình Dương còn 4,6%.
TS Trần Đình Thiên nhìn nhận nếu chỉ tập trung kìm chế giữ lạm phát ở mức thấp nhưng sức khỏe doanh nghiệp yếu thì có thể ảnh hưởng đến phát triển kinh tế.
Trước bão biến động toàn cầu, sản xuất, xuất khẩu chậm lại nhưng nền kinh tế còn chỗ dựa về dịch vụ, vốn đầu tư và tâm lý lạm phát dịu lại.
Hãng đánh giá tín dụng Moody’s vừa nâng xếp hạng của Việt Nam từ Ba3 lên Ba2, với triển vọng ổn định.
Việt Nam được cho là thuộc khu vực "kiên cường đáng ngạc nhiên" trong xuất khẩu nhưng giới chuyên gia vẫn thận trọng với triển vọng sắp tới.
Nhiều tổ chức cho rằng Việt Nam sẽ có tốc độ tăng trưởng năm nay cao nhất khu vực, nhưng cũng không tránh khỏi những bất lợi chung toàn cầu.
Theo Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, kinh tế tăng trưởng cao nhưng phải đối mặt các yếu tố rủi ro như nhập khẩu lạm phát... gia tăng.
Sau sụt giảm mạnh vì Covid-19, kinh tế Việt Nam 9 tháng qua đã hồi phục với mức tăng GDP mạnh nhất trong 12 năm.
Tổng giám đốc IMF Kristalina Georgieva cho rằng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy giảm, Việt Nam vẫn là điểm sáng về tăng trưởng, ổn định tại khu vực.
Xuất khẩu của Việt Nam đã bị ảnh hưởng không nhẹ khi thương mại toàn cầu chậm lại nhưng kinh tế vẫn có điểm sáng về nhu cầu nội địa, theo HSBC.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng chỉ doanh nghiệp có tầm nhìn xa, khát vọng lớn mới đủ sức thành "sếu đầu đàn", truyền cảm hứng cho doanh nghiệp khác.
Tiêu dùng nội địa được xem như điểm sáng cuối năm trong bối cảnh xuất khẩu - một động lực tăng trưởng kinh tế - có dấu hiệu suy giảm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá kinh tế Việt Nam năm tới sẽ có thuận lợi, khó khăn, thách thức đan xen, nhưng khó khăn nhiều hơn.
Nhờ tham gia nhiều hiệp định thương mại mới, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài,... kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam đã vượt mốc 700 tỷ USD hôm 15/12.
GDP tăng trưởng cao; kim ngạch xuất nhập khẩu lập đỉnh; khủng hoảng y tế; khan hiếm xăng dầu; xử lý sai phạm trên thị trường cổ phiếu… là những gam màu đối lập trong năm Việt Nam mở cửa sau Covid-19.
HSBC nâng dự báo tăng trưởng Việt Nam năm nay lên 8,1%, so với mức cũ là 7,6% với lý do "những thuận lợi nhờ mở cửa trở lại vẫn còn".