Tôi chuyển phôi thành công, đang mang thai, còn hai phôi trữ đông tại bệnh viện. Phôi có thể trữ đông tối đa bao nhiêu năm?
Tôi bị suy giảm dự trữ buồng trứng nặng, chồng tinh trùng yếu, dị dạng 97%, 5 lần chọc hút trứng làm IVF nhưng không có phôi ngày 5, chuyển phôi 4 lần thất bại.
Anh Phi, 23 tuổi, được chẩn đoán vô sinh, vợ phải xin tinh trùng của người khác để thụ tinh ống nghiệm, mang song thai ba tháng thì bác sĩ phát hiện chồng vẫn có thể có con.
Vợ chồng tôi 39 tuổi, mong con 8 năm, dự trữ buồng trứng suy giảm còn 0,4 ng/ml. Tôi thụ tinh ống nghiệm (IVF) hai lần, gom ba chu kỳ được 10 noãn, nuôi được 5 phôi ngày 3.
Chị Thu, 26 tuổi, bị dị dạng tử cung một sừng nên hiếm muộn hai năm, phải thụ tinh ống nghiệm để có con.
15 năm ra Bắc vào Nam tìm cơ hội có con, nhiều lần thụ tinh ống nghiệm thất bại không rõ nguyên nhân, chị Ngọc cuối cùng được làm mẹ ở tuổi 42.
Giảm căng thẳng, tránh hút thuốc, duy trì cân nặng phù hợp trước khi thụ tinh ống nghiệm để tăng tỷ lệ đậu thai thành công.
Ôm con trai 5 tháng tuổi trong tay, chị Torralba, 43 tuổi, cười mãn nguyện sau hai năm chờ đợi để sang Việt Nam điều trị vô sinh.
Vợ chồng tôi hiếm muộn 4 năm, vợ buồng trứng đa nang, chồng tinh trùng yếu, chuẩn bị thụ tinh trong ống nghiệm.
Sau 11 năm sinh con đầu lòng, một lần hút thai, chị Hồng, 31 tuổi, vô sinh thứ phát do bất thường vòi trứng, không thể mang thai tự nhiên.
Nhiều nam giới thể lực sung mãn nhưng không có tinh trùng dẫn đến vô sinh, phải thụ tinh ống nghiệm để có con.
10 năm vô sinh, điều trị ở Mỹ thất bại, chị Lam bỏ việc để về Việt Nam làm thụ tinh ống nghiệm và có con ở tuổi 37.