Em trai tôi năm nay 28 tuổi, cao 1m67 và nặng 75 kg, bị tiểu đường và chỉ số HbA1c là 10.6. Xin hỏi, em tôi có nguy cơ bị các biến chứng của tiểu đường do béo phì hay không? Nếu có thì phương pháp ngăn ngừa như thế nào? (Hải Đường)
Mức đường huyết của tôi khi mới phát hiện là 7.8 và hiện nay là khoảng 5.9 - 6.3 nhờ thực hiện một chế độ ăn uống hợp lý.
Tôi ăn thử nhiều loại thức ăn suốt 3 tháng liền. Sau khi ăn, tôi đo thử đường huyết để biết thức ăn nào khiến mình tăng đường huyết nhanh, loại nào tăng ít, từ đó chọn thực đơn thích hợp nhất.
Mỗi sáng, tôi chỉ tập những động tác đơn giản trong nhà và làm việc ngoài vườn rau. Mỗi bữa, tôi ăn khoảng một bát cơm và nhiều rau.
Tôi tình cờ phát hiện mình bị đái tháo đường khi đi khám để chuẩn bị sinh em bé. Tôi thấy bác sĩ ghi là không phụ thuộc insulin nhưng vẫn chỉ định tiêm. Xin bác sĩ tư vấn (Lê Thị Mai)
Tôi năm nay mới 34 tuổi. Thời gian gần đây tôi đi tiểu thì thấy nước tiểu hơi bị đục. Một vài lần còn thấy có hiện tượng kiến bu. Xin hỏi có phải tôi đã bị đái tháo đường? (Hoàng Ngọc Tường)
Đi khám do bị tụt đường huyết, bác sĩ đã khuyên tôi nên ăn nhiều thịt, cá (cả cá đồng và cá biển) vì như vậy sẽ tốt hơn cho cơ thể.
Tôi bị đái tháo đường do béo phì. Khi phát hiện bệnh, tôi nặng 71 kg. Nhờ thực hiện chế độ ăn uống tập luyện hợp lý mà giờ tôi chỉ còn 55 kg.
Bí quyết kiểm soát đường huyết của tôi là ăn uống thật đúng giờ, không để quá bữa để tránh bị tụt đường huyết.
Mẹ tôi bị tiểu đường, vậy tôi có khả năng bị di truyền bệnh này không? Mong chương trình tư vấn (Lê Quý, Đồng Nai)
Tôi đang lo mình bị tiểu đường khi phát hiện đàn kiến bò quanh bồn cầu toilet. Liệu đây có phải dấu hiệu cho thấy tôi bị mắc bệnh tiểu đường? (Nguyễn Thanh Nga)
Em 28 tuổi, dạo này tôi rất mệt mỏi, ể oải. Người háo nước và thỉnh thoảng buồn nôn. Liệu đây có phải là dấu hiệu bị bệnh tiểu đường? Có cách nào nhận biết ngay mà không cần xét nghiệm máu? (Thu Trang)
Nhờ chương trình tư vấn giúp em, bệnh tiểu đường có ảnh hưởng đến quan hệ vợ chồng không ạ? Em năm nay 36 tuổi và mới chớm bệnh tiểu đường (Nga, Hà Nội).
Mọi thói quen đều có thể thay đổi chỉ cần bạn dần đổi từng chút mỗi ngày. Đối với tôi, đó là cách để làm quen và chung sống với bệnh tiểu đường.
Tôi năm nay gần 80 tuổi và bị tiểu đường hơn 20 năm. Nhờ tập luyện đều đặn và giữ tinh thần vui vẻ, sảng khoái nên tôi đã sống chung được với bệnh rất lâu.
Khi phát hiện bệnh, đường huyết của tôi lên đến 280 mg/dl, chỉ vài tháng sau đã biến chứng sang gout. Thời gian đầu phải kiêng cữ, tôi rất khổ sở vì trước đây tôi ăn rất nhiều và đủ loại thức ăn.
Thưa bác sĩ, cháu năm nay 30 tuổi, nặng 60 kg mà chỉ cao 1m57, liệu cân nặng của cháu đã ở mức báo động chưa? Và cháu có nguy cơ bị tiểu đường không? (Nguyễn Mộng Tuyền)
Mẹ tôi bị mắc bệnh tiểu đường hơn 20 năm nay. Giờ chân bà bắt đầu có biểu hiện tê, đi lại khó khăn. Bác sĩ tư vấn giúp tôi, liệu những nguy cơ gì có thể xảy ra, cách thức phòng tránh thế nào? (Nguyễn Khánh Linh)
Mẹ tôi bị bệnh đái tháo đường khoảng một năm nay, liệu có cần phải kiêng tất cả thức ăn có đường? Gần đây, cụ hay bị choáng có phải do kiêng đường không vì trọng lượng cơ thể vẫn bình thường. (Thu Hương)
Khi đang bị tiểu đường, tôi có thể sinh thêm bé thứ hai không và có khả năng xảy ra biến chứng, nguy hiểm gì? Con tôi sinh ra có bị tiểu đường không? (bé đầu chưa khám tiểu đường). (Thùy Lâm)
Tôi có anh trai bị tiểu đường đã 26 năm, năm nay anh đã 68 tuổi. Trong nhà, tôi là người chịu trách nhiệm chính trong việc chăm sóc và lo ăn uống cho anh.
Tôi sợ bị béo phì khi uống sữa. Vậy xin hỏi có loại sữa nào dành riêng cho người đái tháo đường? (Nguyễn Thảo Nguyên)
10 bài chia sẻ kinh nghiệm sống vui, sống khỏe với đái tháo đường của các tác giả dưới đây nhận được quà tặng tuần đầu tiên từ ban tổ chức.
Dinh dưỡng y khoa là phương pháp hiệu quả trong kiểm soát bệnh đái tháo đường, cụ thể phương pháp này là gì? (Nguyễn Võ Quỳnh Anh).
Các biến chứng khi người đái tháo đường bị béo phì? Việc giảm cân sẽ tác động ra sao đối với sức khỏe của người bệnh? (Nguyễn Kim Anh)
Dinh dưỡng y khoa là phương pháp hiệu quả trong kiểm soát bệnh đái tháo đường, cụ thể phương pháp này là gì? (Nguyễn Võ Quỳnh Anh)
Tôi sống ở một vùng quê tại tỉnh Khánh Hòa, điều kiện không tốt như ở thành phố nên việc ăn uống cũng không quá cầu kỳ. 11 năm qua vì bị đái tháo đường nên tôi cũng kiêng cữ nhiều.
Ngoài bị tiểu đường, tôi còn bị đau dạ dày. Nếu ăn kiêng quá mức, tôi sẽ bị xót ruột. Vì vậy, lượng cơm tôi ăn giảm đều từ 2 chén xuống còn hai phần ba chén cơm mỗi bữa.
Chồng tôi bị tiểu đường 15 năm nay. Vì vậy, tôi cố gắng chế biến thức ăn phù hợp và cần thiết mỗi ngày. Thường ngày, tôi hay nấu miến hoặc mỳ gói vào buổi sáng.