Tôi bị viêm mũi dị ứng và đang chăm con nhỏ. Bệnh này có lây qua tiếp xúc không? (Phương Anh, 24 tuổi, Hà Nội)
Con tôi 15 tuổi, đi khám được chẩn đoán viêm mũi dị ứng. Bệnh này có thể chữa khỏi không? (Trần Thị Yến, Thái Bình)
Viêm mũi dị ứng có thể dẫn đến biến chứng như viêm xoang mạn tính, hen suyễn, viêm tai giữa, polyp mũi.
Viêm mũi dị ứng xảy ra khi hệ miễn dịch phản ứng với tác nhân gây dị ứng như bụi, phấn hoa, nấm mốc…, còn viêm mũi xoang thường do vi khuẩn, virus, nấm tấn công.
Tôi bị viêm mũi dị ứng, thích chăm sóc và cắm hoa nhưng mỗi lần tiếp xúc thường ngứa mũi, ho, hắt hơi. Làm gì giảm viêm mũi dị ứng do hoa? (Ngọc Châu, Phú Thọ)
Dọn dẹp nhà cửa, tiếp xúc khói hương cộng với phấn hoa ngày Tết khiến triệu chứng viêm mũi dị ứng của chị Khuyên, 34 tuổi, bùng phát.
Tôi bị viêm mũi dị ứng, mỗi lần hít khói nhang là triệu chứng trầm trọng hơn. Làm thế nào để bớt dị ứng khói nhang? (Thu Ly, Đà Nẵng)
Đeo khẩu trang, không dùng chất tẩy rửa chứa hóa chất mạnh, mở cửa sổ khi dọn dẹp giúp giảm tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng, tránh triệu chứng bùng phát.
Tình trạng nghẹt mũi, sổ mũi, hắt hơi xảy ra vào cuối năm trong nền nhiệt lạnh khiến người bệnh dễ nhầm lẫn, không phân biệt được viêm mũi dị ứng và cảm lạnh, cúm.
Viêm đường hô hấp trên như viêm xoang, viêm thanh quản, không được chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời dễ lan xuống đường hô hấp dưới, gây viêm phế quản, viêm phổi.
Không vệ sinh mũi họng thường xuyên, giữ ấm chưa đúng cách, ăn thiếu chất, uống ít nước làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm mũi họng mùa lạnh.
Viêm mũi dị ứng là một rối loạn về triệu chứng tại mũi, xảy ra khi tiếp xúc với dị nguyên do phản ứng viêm qua kháng thể IgE của niêm mạc mũi.
Rửa mũi sai cách, sử dụng thuốc nhỏ mũi không đúng chỉ định của bác sĩ có thể khiến viêm mũi dị ứng kéo dài và tiến triển nặng.
Ngoài uống đủ nước mỗi ngày, người bị khô mũi mùa lạnh có thể dùng máy tạo độ ẩm, xông hơi, thoa sáp dầu để cải thiện tình trạng này.
Tôi bị viêm mũi dị ứng nhiều năm, gần đây công việc căng thẳng. Stress có làm trầm trọng triệu chứng viêm mũi dị ứng không, làm sao để cải thiện? (Phi Long, 32 tuổi, Đồng Tháp)
Bổ sung thực phẩm giàu vitamin C, không nuôi thú cưng trong nhà và rửa mũi thường xuyên góp phần ngăn viêm mũi dị ứng bùng phát. Đúng hay sai?
Quả cam, anh đào, ớt chuông, bông cải xanh giàu chất chống oxy hóa, vitamin C, kẽm, góp phần ngăn đông máu, giảm nguy cơ chảy máu cam.
Nghẹt mũi gây khó thở, mệt mỏi, khó chịu, song nếu áp dụng các mẹo tự nhiên có thể giảm nhanh triệu chứng này, an toàn cho sức khỏe.
Viêm mũi dị ứng, viêm xoang, polyp mũi, thường biểu hiện triệu chứng tương tự nhau như chảy nước mũi, nghẹt mũi, đau nhức và áp lực xoang.
Tôi thường xuyên mất khứu giác, uống thuốc kháng sinh thì mũi có thể ngửi mùi, hết thuốc lại mất mùi.