Mỹ có thể áp lệnh trừng phạt mới với người mua và đội tàu dầu chuyên chở dầu Nga, nhằm siết thêm nguồn thu từ năng lượng của nước này.
Tính toán của Reuters cho thấy giá dầu thô Urals Nga tại cảng xuất khẩu ở Biển Baltic và Biển Đen tháng 10 tăng lên trên 65 USD một thùng.
Hoạt động lọc dầu tại Ấn Độ chậm lại trong tháng 8, khiến lượng dầu Nga xuất sang nước này giảm so với tháng trước đó.
Giới chức Nga ước tính giá dầu xuất khẩu trung bình năm nay là 70 USD một thùng, kéo nguồn thu từ bán dầu khí lên gần 260 tỷ USD.
Tháng trước, Ấn Độ mua hơn 2 triệu thùng dầu Nga mỗi ngày, cao hơn 300.000 thùng so với lượng nhập khẩu của Trung Quốc.
Reuters hôm 23/7 trích nguồn tin thân cận cho biết Pertamia - Tập đoàn Dầu khí quốc gia Indonesia - đã thêm các loại dầu Nga vào danh sách đấu thầu mua.
Hơn 50 tàu hàng tại các nơi trên thế giới không có hoạt động nhiều tháng qua, do bị phương Tây trừng phạt sau khi chở dầu Nga.
Thủ tướng Czech Petr Fiala cho biết nước này sẽ không còn phụ thuộc dầu mỏ Nga vào giữa năm 2025 nhờ mở rộng đường ống Transalpine từ Italy.
Các công ty Nga phải chờ đến vài tháng để được thanh toán tiền bán dầu, do ngân hàng cảnh giác với các lệnh trừng phạt thứ cấp của Mỹ.
Washington muốn Kiev ngừng phóng UAV tấn công hạ tầng năng lượng của Moskva, lo ngại điều này sẽ khiến giá dầu tăng và khiến Nga trả đũa, theo Financial Times.
Bộ Tài chính Mỹ áp lệnh trừng phạt với tập đoàn vận tải biển hàng đầu của Nga, yêu cầu tháo dỡ dầu và hàng hóa khỏi 14 tàu chở dầu của tập đoàn này trong 45 ngày.
Năm 2023, đại gia dầu khí Rosneft ghi nhận lợi nhuận tăng gần 50%, trong bối cảnh chi phí sản xuất giảm xuống.
Bất chấp sóng trừng phạt của phương Tây, Nga sắp bước sang năm thứ 3 chiến sự với Ukraine bằng nguồn thu nhiều chưa từng có nhờ bán dầu.
Số liệu năm 2023 cho thấy Nga đã vượt Arab Saudi để thành nước cung cấp dầu thô lớn nhất cho Trung Quốc.
Giá dầu thô lao dốc khiến khoản thu từ xuất khẩu dầu của Nga trong tháng 12/2023 thấp nhất 6 tháng, dù sản lượng cao, theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA).
Phó thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết khoảng 45-50% số dầu và sản phẩm từ dầu xuất khẩu của Nga năm nay là sang thị trường Trung Quốc.
Lượng dầu Nga xuất khẩu năm nay cao hơn 7% so với năm 2021 - thời điểm trước khi xung đột tại Ukraine nổ ra.
Như con gián tận dụng kẽ hở, dầu Nga vẫn được vào EU, bán trên giá trần, bất chấp các lệnh trừng phạt.
Bộ Tài chính Mỹ tuần này kêu gọi G7 siết kiểm soát hoạt động mua bán dầu Nga khi số tàu chở hàng hóa này ngày càng tăng.
Nga tuyên bố bán thành công gần như toàn bộ lượng dầu của đất nước cao hơn mức trần 60 USD mỗi thùng mà phương Tây áp đặt.