Như con gián tận dụng kẽ hở, dầu Nga vẫn được vào EU, bán trên giá trần, bất chấp các lệnh trừng phạt.
Bộ Tài chính Mỹ tuần này kêu gọi G7 siết kiểm soát hoạt động mua bán dầu Nga khi số tàu chở hàng hóa này ngày càng tăng.
Nga tuyên bố bán thành công gần như toàn bộ lượng dầu của đất nước cao hơn mức trần 60 USD mỗi thùng mà phương Tây áp đặt.
Bộ Tài chính Mỹ hôm 16/11 áp lệnh trừng phạt lên các hãng vận tải biển và tàu nhận chở dầu Nga có giá vượt trần của G7.
Dù Mỹ áp lệnh trừng phạt dầu Nga, dòng nhiên liệu này vẫn len lỏi vào nguồn cung của quân đội Mỹ, có thể thông qua nhà máy lọc dầu Hy Lạp.
Giá trung bình dầu Urals là 81,52 USD mỗi thùng trong tháng 10, cao hơn 35% so với trần 60 USD của G7 và EU, theo Bộ Tài chính Nga.
Tháng trước, doanh thu từ xuất khẩu dầu của Nga lên cao nhất kể từ tháng 7/2022, với giá dầu trung bình 81 USD một thùng.
Các hãng dầu Nga đang hưởng cước vận chuyển sang Trung Quốc và Ấn Độ rẻ nhất một năm qua, nhờ ngày càng nhiều tàu dầu chạy tuyến này.
Chính phủ Nga hôm 6/10 thông báo bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu diesel qua đường ống, sau vài tuần áp dụng chính sách này.
Vài tuần gần đây, Nga giảm bán dầu ra nước ngoài, một phần do tuân thủ cam kết giảm cung với OPEC+.
Tháng trước, doanh thu từ xuất khẩu dầu của Nga lên cao nhất kể từ tháng 11/2022, khi giá dầu nước này vượt trần của G7.
Giá dầu Nga cập cảng Ấn Độ trong tháng 6 đã về mức thấp nhất kể từ khi chiến sự tại Ukraine diễn ra đầu năm ngoái.
Nga ngày càng dùng nhiều dịch vụ hậu cần từ các bên không tham gia trừng phạt của phương Tây và giá dầu Urals thậm chí còn vượt trần.
Lượng dầu Nga chảy vào Ấn Độ đã tăng 10 tháng liên tiếp, lớn hơn tổng dầu nhập từ Arab Saudi và Iraq cộng lại.
Sáng 26/6, giá dầu thô WTI và Brent đều tăng, trong khi ruble xuống thấp nhất 15 tháng so với USD.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), nhu cầu dầu tại Trung Quốc đang tăng nhanh hơn dự báo, có thể siết chặt thêm thị trường và kéo giá lên cao.
Xuất khẩu dầu của Nga trong tháng 4 lên cao nhất kể từ khi mở chiến dịch ở Ukraine, giúp Moskva có thêm 1,7 tỷ USD nguồn thu.
Theo Reuters, các nước G7 có thể công bố thêm hạn chế với ngành năng lượng và xuất khẩu Nga trong cuộc họp thượng đỉnh tại Nhật Bản tuần này.
Giới chức Nga cho biết UAV cỡ nhỏ chưa rõ nguồn gốc tấn công và gây cháy các cơ sở dầu khí ở Krasnodar và Rostov.
Ấn Độ đang gom mua lượng lớn dầu thô Nga giá rẻ, sau đó tinh chế thành dầu diesel để bán sang châu Âu với giá cao.