Bên cạnh chatbot đình đám như ChatGPT, Gemini hay Copilot, người dùng có thể tìm đến 5 công cụ AI khác ít phổ biến hơn nhưng được đánh giá hữu dụng.
OpenAI cho biết ChatGPT đưa ra những phản hồi "nịnh hót" sau bản cập nhật mới, khiến công ty phải khôi phục "tính cách" cũ cho chatbot.
Nhằm tránh lặp lại những vấn đề của thời kỳ bùng nổ AI, các công ty điện toán lượng tử đang đầu tư mạnh cho đào tạo nhân tài.
Nick Turley, Giám đốc phụ trách ChatGPT của OpenAI, cho biết công ty sẽ mua lại Chrome nếu trình duyệt này phải tách khỏi Google.
Sam Altman, CEO OpenAI, cho biết hệ thống tốn một khoản chi phí để xử lý mỗi khi người dùng nói cảm ơn ChatGPT.
CEO Sam Altman cho rằng cách OpenAI đặt tên cho các mô hình hiện tại gây khó hiểu và hứa sẽ khắc phục trong vài tháng tới.
Trước cáo buộc vi phạm bản quyền, CEO OpenAI cho rằng cơn sốt tạo ảnh phong cách Ghibli bằng ChatGPT là "chiến thắng chung" cho xã hội.
Quảng NgãiThấy Nguyễn Hữu Quyết mua nhiều cục đá lạnh, chủ homestay 23 tuổi hỏi ChatGPT về việc này và được AI trả lời "khả năng điều chế ma tuý".
Tính năng tạo hộp đồ chơi figure với hình ảnh bản thân bằng ChatGPT được nhiều người hào hứng chia sẻ trên mạng xã hội.
Tính năng AI tạo ảnh trên ChatGPT, trong đó có phong cách Ghibli, gây sốt giúp số lượng người dùng chatbot của OpenAI tăng cao và khiến máy chủ quá tải.
Khả năng tạo ảnh chân thực của mô hình GPT-4o khiến giới công nghệ lo ngại khó xác thực thật giả trong tin đồn về iPhone 17 sắp ra mắt.
Kenzhebek Ismailov, 23 tuổi, vừa trở thành người đầu tiên ở Kazakhstan sử dụng ChatGPT để kiện thành công, được xóa biên bản phạt nguội vi phạm luật giao thông.
Nhiều người chia sẻ ảnh phong cách hoạt hình Ghibli được tạo thông qua ChatGPT lên Facebook, X, TikTok, nhưng giới chuyên gia bày tỏ lo ngại vấn đề bản quyền AI.
OpenAI tích hợp chức năng Images in ChatGPT, cho phép người dùng tạo ảnh trực tiếp trong chatbot thông qua sức mạnh của mô hình GPT-4o.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy AI, giống như mạng xã hội, đang trở thành một trong những công nghệ đẩy người dùng về hai thái cực cảm xúc.
"Kiến tạo thiên tài" viết về những "dị nhân" đứng sau sự ra đời của trí tuệ nhân tạo, còn "AI 2041" vẽ viễn cảnh khi AGI phát triển.
TS Lê Viết Quốc, được mệnh danh là "quái kiệt AI" tại Google, cho rằng Việt Nam không nên chạy theo các mô hình như DeepSeek, mà cần đổi mới sáng tạo nếu không muốn mãi đi sau.
Một số mô hình AI Trung Quốc đang thu hút sự chú ý khi có thể cạnh tranh mạnh mẽ với các gã khổng lồ của Mỹ.
Các hãng công nghệ đang liên tục tung ra các mô hình AI mới, khiến nhiều người có thể bối rối khi lựa chọn công cụ hữu dụng cho mình.
Một số mô hình AI trả lời rất đúng những câu hỏi phức tạp, nhưng lại sai ở các câu dễ, khiến giới khoa học chia rẽ khi bàn về khả năng suy luận thật sự của trí tuệ nhân tạo.