Nếu bệnh nhân suy thận mạn bị thiếu máu nghiêm trọng, bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân điều trị bằng erythropoietin giúp tình trạng này.
Người có một quả thận vẫn có thể sinh hoạt và lao động bình thường, nhưng cần có lối sống lành mạnh, theo dõi và kiểm tra sức khỏe định kỳ.
Lọc màng bụng là phương pháp lọc máu đơn giản cho bệnh nhân suy thận, phù hợp với nhiều đối tượng, với hiệu quả tốt, giúp bảo tồn thận.
Bệnh nhân cần ghép thận cần tìm được người hiến phù hợp, đủ sức khỏe để trải qua cuộc đại phẫu ghép tạng; phải sử dụng thuốc lâu dài.
Nếu phải chạy thận nhân tạo, người bệnh suy thận mạn có thể phải phụ thuộc vào phương pháp này suốt đời hoặc tới khi được ghép thận.
Với chuyên môn xuất sắc cùng nụ cười ấm áp, bác sĩ Tạ Phương Dung là điểm tựa tinh thần của hàng nghìn bệnh nhân suy thận suốt hơn 30 năm qua.
Thận người cao tuổi hoạt động lâu năm, lão hóa theo thời gian; kích thước giảm nên giảm lưu lượng máu đi qua thận và chức năng lọc, nhiều nguy cơ suy thận.
Người bệnh thận nên ăn nhiều rau quả xanh, uống đủ nước, hạn chế muối, kiểm soát lượng đạm, chất béo... phù hợp để giảm gánh nặng cho cơ quan này.
Suy thận cấp có thể dẫn tới mất chức năng thận nhưng người bệnh có khả năng phục hồi nếu được phát hiện kịp thời và điều trị đúng phác đồ.
Trẻ nhỏ bị suy thận sẽ có triệu chứng như tiểu ít, tiểu khó, tiểu buốt, tiểu nhiều về đêm, run tay chân, khó kiểm soát...
Suy thận mạn là bệnh lý nghiêm trọng, triệu chứng giai đoạn đầu có thể mơ hồ, khó phát hiện, gây chậm trễ trong điều trị, dẫn đến nguy cơ tử vong.
Phó giáo sư Vũ Lê Chuyên phẫu thuật thành công nhiều ca nội soi tiết niệu, là một trong những người có nhiều đóng góp trong lĩnh vực này tại Việt Nam.
Bác sĩ Hoàng Đức tiếp thu nền y học tiên tiến thế giới, mang kỹ thuật hiện đại nhất về cứu chữa nhiều ca thận tiết niệu khó ở Việt Nam.
Hút thuốc, béo phì làm tăng nguy cơ ung thư thận và bệnh nhân cần được chẩn đoán, điều trị sớm bằng xét nghiệm, chụp cắt lớp, phẫu thuật cắt bỏ thận.