Mắc căn bệnh suy buồng trứng ở tuổi 20, chị Hương không thể mang thai tự nhiên, sau đó dành hai thập niên chạy chữa để có con.
Kết hôn muộn, dự trữ buồng trứng cạn kiệt, chị Huyền trải qua ba chu kỳ thụ tinh ống nghiệm mới được làm mẹ ở tuổi 42.
Tôi kết hôn 7 năm, sảy thai liên tiếp 7 lần ở giai đoạn sớm, gồm cả thai tự nhiên và thụ tinh ống nghiệm (IVF).
Tôi kết hôn hai năm nhưng chưa có con, kỳ kinh thường kéo dài trên 30 hoặc 35 ngày, liệu có phải tôi bị vô sinh không? (Trang, 29 tuổi, Hà Nội).
Hai năm gần đây, lượng vợ chồng dưới 30 tuổi điều trị vô sinh tại Hệ thống IVF Tâm Anh tăng gấp ba lần, nhiều người thuộc thế hệ Gen Y sinh vào những năm 2000.
Chỉ có ở phụ nữ, không xảy ra ở nam giới trẻ tuổi cũng như người xuất tinh là những lầm tưởng về vô sinh ở nam giới.
Nữ giới bị suy giảm dự trữ buồng trứng, lớn tuổi, mắc bệnh lý ở tử cung có thể bị vô sinh dù từng có con.
Những bất thường tại buồng trứng như khối u, lạc nội mạc tử cung, suy buồng trứng, viêm nhiễm, buồng trứng đa nang… là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới vô sinh nữ.
Tôi bị tắc cả hai bên vòi trứng, còn khả năng có con tự nhiên không, điều trị thế nào? (Minh, 25 tuổi, Bắc Kạn)
Tôi hiếm muộn 4 năm, bác sĩ khám phát hiện suy buồng trứng. Bệnh này có chữa được không, điều trị thế nào? (Phong Lan, 32 tuổi, Quảng Ninh)
Phôi đông lạnh 10 năm trước được bác sĩ tái sinh, nuôi bằng công nghệ hiện đại rồi đưa vào tử cung mẹ giúp chị Hồng Anh có con ở tuổi 46.
Phôi thai lỗi nhiễm sắc thể; cấu trúc, niêm mạc tử cung bất thường; người mẹ mắc bệnh tự miễn hoặc thiếu hụt nội tiết có thể gây sảy thai liên tiếp.