Hơn 800 triệu người trên thế giới mắc bệnh tiểu đường, tăng gấp đôi trong vòng ba thập niên, theo nghiên cứu mới nhất của tạp chí Lancet.
Nhiều người lầm tưởng rằng chỉ có bệnh tiểu đường mới làm tăng đường huyết, song thực tế có nhiều bệnh lý khác có thể ảnh hưởng đến chỉ số này.
Dưa hấu, chuối chín, xoài chín, vải có vị ngọt do chứa lượng đường tự nhiên cao, có thể khiến đường huyết tăng vọt nếu ăn quá nhiều.
Tôi 50 tuổi, mắc bệnh tiểu đường type 2, có nên uống sữa không, ưu tiên loại sữa gì và uống vào thời điểm nào tốt? (Phan Hiển, Trà Vinh)
Tôi rất thích ăn sầu riêng, song loại quả này ăn nhiều có làm tăng đường huyết hay nổi mụn trứng cá không? (Ngân, 25 tuổi, TP HCM)
Căng thẳng, mất ngủ, dùng một số loại thuốc điều trị trầm cảm, thay đổi hormone có thể khiến đường huyết tăng bất thường.
TP HCMNhi, 15 tuổi, sốt cao, nôn ói, hôn mê, nhập viện cấp cứu bác sĩ phát hiện mắc bệnh tiểu đường type 1 gây biến chứng.
Đường huyết cao kéo dài ở người bệnh tiểu đường dễ dẫn đến tổn thương dây thần kinh, mạch máu ở mắt làm giảm thị lực, có thể mù.
Lượng đường trong máu tăng hay giảm phụ thuộc và nhiều yếu tố như chọn chỉ số đường huyết của thực phẩm thấp, cách chế biến và khẩu phần ăn.
Ông bà, bố, mẹ mắc bệnh tiểu đường có thể di truyền cho con cháu, nên phòng bệnh bằng cách sống lành mạnh, dinh dưỡng cân bằng.
Lượng đường trong máu gây triệu chứng khát nước, đi tiểu thường xuyên, mệt mỏi; có thể cải thiện bằng cách ăn uống lành mạnh, tập thể dục, dùng thuốc.
Lượng đường trong máu tăng cao gây ra các triệu chứng như khó tập trung, suy giảm trí nhớ, rụng tóc và thèm ăn.
Người ăn nhiều chất béo bão hòa, bỏ bữa sáng, không tập thể dục, căng thẳng có thể khiến đường huyết tăng cao.
Uống nhiều nước trái cây, ăn hoa quả sấy khô, bánh mì có thể làm tăng lượng đường trong máu, gây mệt mỏi, buồn nôn.
Những câu hỏi - đáp dưới đây giúp người bệnh tiểu đường nhận diện các tình huống, thời điểm khiến đường huyết thay đổi đột ngột để phòng tránh, xử trí.