Trong Thế chiến I, nhiều con mèo hiện diện trong chiến hào cùng các binh sĩ, giúp họ săn chuột, đảm nhiệm việc truyền thư, thậm chí có thể cứu mạng quân nhân.
Từ một con chó hoang thường xuyên lảng vảng quanh Đại học Yale, Stubby đã trở thành linh vật của Trung đoàn Bộ binh 102 Mỹ trong Thế chiến I.
Mata Hari từng nổi tiếng khắp châu Âu nhờ nhan sắc và những màn nhảy múa nóng bỏng nhưng cuối cùng mất mạng vì cáo buộc làm gián điệp hai mang trong Thế chiến I.
Hàng nghìn binh sĩ ngừng bắn dọc chiến tuyến Thế chiến I ngày Giáng sinh năm 1914, sự kiện được mô tả là phép màu trong cuộc chiến đẫm máu.
Đức tự đánh đắm hạm đội mạnh nhất của mình tại cảng Scapa Flow nhằm ngăn tàu chiến rơi vào tay đối phương khi Thế chiến I kết thúc.
Tàu ngầm U-9 Đức đánh đắm ba tuần dương hạm Anh sau 90 phút giao tranh năm 1914, khiến London không còn dám xem thường khí tài này.
Khi bị máy bay Đức áp đảo trong Thế chiến I, phi công Mỹ thường chủ động làm phi cơ mất kiểm soát, vờ lao xuống đất để thoát hiểm.
Với 250 tàu, trong đó có 34 thiết giáp hạm, trận Jutland giữa Anh và Đức là hải chiến lớn nhất lịch sử quân sự xét về tổng lượng giãn nước.
Tàu tuần dương Cap Trafalgar của Đức đóng giả tàu buôn Anh và ra khơi ngày 14/9/1914, nhưng không ngờ sẽ sớm chạm mặt con tàu mà nó giả dạng.
Các thợ lặn tìm thấy xác tàu Ariane của Hải quân Pháp bị tàu ngầm Đức đánh chìm ngoài khơi Tunisia vào năm 1917.
Cảnh hỗn loạn hậu Thế chiến I khiến kiến trúc sư Đức Sorgel tin rằng chỉ có một cách ngăn chiến tranh là hợp nhất châu Âu và châu Phi.
Tháng 1/1919, đại tá Mỹ Luke Lea và 6 quân nhân có chuyến đi táo bạo đến một lâu đài Hà Lan, nơi hoàng đế Đức Wilhelm II sống lưu vong.
"Vùng Đỏ", nơi từng diễn ra trận chiến đẫm máu giữa Pháp và Đức năm 1916, ẩn chứa nhiều nguy hiểm đến mức không ai dám sinh sống hơn 100 năm qua.
Tối 3/4/1919 tại Paris, Tổng thống Woodrow Wilson bắt đầu bị ho, sốt và không thể cử động, ông đã mắc cúm Tây Ban Nha.
Mỹ ghi nhận 118.535 ca tử vong do nCoV, cao hơn cả tổng số người Mỹ chết vì dịch bệnh và chiến đấu trong Thế chiến I.
105 năm trước, hàng nghìn binh sĩ hai phe tham gia Thế chiến I buông súng và bước ra khỏi chiến hào để ăn mừng vào ngày Giáng sinh.
Binh sĩ Anh Adrian Carton de Wiart tham gia cả hai Thế chiến, mình chằng chịt vết thương chí mạng và được mệnh danh người bất tử.
Kích thước đồ sộ cùng khả năng xuất hiện bất ngờ khiến khí cầu là nỗi ám ảnh thường trực với người Anh những năm đầu Thế chiến I.
Đức chế tạo siêu pháo có tầm bắn hiệu quả 130 km để tấn công Paris trong Thế chiến I, nhưng nó không thể hiện được nhiều trên chiến trường.
Bồ câu đưa thư Cher Ami bị thương nặng trong trận đánh nhưng vẫn kịp gửi tin về sở chỉ huy, giúp giải cứu gần 200 lính Mỹ ngày 8/10/1918.