'Cấm xe máy thì đi bằng gì' vẫn là câu hỏi ám ảnh nhiều người.
Người bạn của tôi, là kiến trúc sư quy hoạch vùng và đô thị bày tỏ nỗi băn khoăn về đề án cấm xe máy của thủ đô.
Để hạn chế và tiến đến cấm xe cá nhân vào trung tâm, nên tổ chức lại hệ thống xe buýt và tập thói quen sử dụng cho người dân.
Xe máy là công cụ 'kiếm cơm' của đa số người Việt, hạn chế xe cá nhân sẽ ảnh hưởng ít nhiều tới hoạt động mưu sinh của người dân.
Hà Nội, TP HCM và các đô thị lớn căn cứ tình hình thực tế để xây dựng lộ trình hạn chế một số xe cá nhân nhằm giảm ùn tắc giao thông, Chính phủ yêu cầu.
Giải pháp tốt nhất là ưu tiên phát triển tàu điện ngầm.
Cấm xe máy mà giao thông công cộng không phát triển tương xứng, thì chắc chỉ có nước cấm nốt cả ôtô mới mong hết tắc đường.
Chừng nào người Việt vẫn chưa chịu từ bỏ xe cá nhân, thì những giải pháp như phân làn riêng giữa ôtô và xe máy cũng chỉ như vô vọng.
Được cho ít an toàn và gây ô nhiễm, song nhiều người vẫn chọn xe máy vì giá rẻ, dễ di chuyển, TP HCM cần biện pháp mạnh để hạn chế, theo PGS. TS Vũ Anh Tuấn.
Chính sách giao thông cần được xây dựng với mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng sống của người dân thay vì cấm đoán.
Ở xứ người, khách đi xe buýt được đón rước tận tình như một lẽ thường, trong khi ở ta, điều đó lại lại là một ước mơ xa xỉ.
Thành phố thu phí ôtô vào trung tâm trong giai đoạn 2021-2025, phân vùng hoạt động xe máy theo đề án tăng cường vận tải công cộng và hạn chế xe cá nhân.
Hạn chế xe cá nhân để giảm kẹt xe ở TP HCM cần thật quyết liệt như cấm đốt pháo, bắt buộc đội mũ bảo hiểm.
Đồng tình việc phát triển vận tải hành khách công cộng sẽ giảm kẹt xe, song các chuyên gia chỉ ra hàng loạt bất cập nếu cấm xe máy.
Muốn giải quyết bài toán kẹt xe, các thành phố Việt Nam cần quy hoạch riêng biệt khu đô thị và trung tâm thành phố.
Phải có đề án hạn chế xe cá nhân cụ thể thì nhà đầu tư mới có cơ sở phát triển hệ thống giao thông công cộng.
Hà Nội cuối cùng đã quyết định cấm xe máy tại các quận từ năm 2030 bằng việc thông qua đề án được đánh giá “mang tính lịch sử, đột phá, vì sự phát triển của Thủ đô".
Ông Trương Hoà Bình cho rằng, khi chính quyền tổ chức giao thông công cộng tốt thì người dân sẽ giảm dần sử dụng xe máy.
Theo ông Bùi Xuân Cường, lượng xe gia tăng quá nhanh trong khi hạ tầng không theo kịp nên thời gian tới thành phố phải có giải pháp để kiểm soát.
BRT Đà Nẵng sẽ triển khai theo ba tuyến. Trong đó, hai tuyến có cùng điểm xuất phát từ sân bay quốc tế Đà Nẵng đi Hội An và đi Bà Nà