AnhRichard Standen ôm con trai được hai phút vào ngày cậu bé chào đời, không hề biết sẽ bị chia cắt khỏi con suốt 55 năm.
Gần đây có một chủ đề rất được quan tâm trên mạng xã hội Weibo (Trung Quốc): “Điều gì khủng khiếp nhất khi bạn lớn lên?”.
Con tôi gần 6 tuổi biết thêm tự phơi đồ, lấy đồ xếp đồ, lau nhà, và đang tập chiên trứng.
Nhiều người Việt thường hay bàn cãi nhưng dường như có rất ít hiểu biết về sự độc lập nuôi con kiểu Tây là như thế nào.
Không cha mẹ nào đành lòng cất giữ tiền của khi thấy con cái phải bươn chải mưu sinh kiếm sống.
Nhiều cha mẹ vì quá yêu con nên luôn muốn kiểm soát và định đoạt mọi thứ, bắt con đi đúng con đường mà mình đã vạch sẵn.
Sinh và nuôi con lớn không dễ, nhưng dạy con hoàn thiện cả thể chất và nhân cách mới đáng để kể công.
Oán giận vì những đối xử bất công của mẹ trong quá khứ, tôi chỉ gửi tiền về cho xong trách nhiệm, để rồi ân hận khi bà qua đời.
Trong khi con gái nhỏ của tôi học hành giỏi giang, chững chạc, biết quan tâm người khác, thì con trai lớn lại thiếu kiềm chế và hay đổ lỗi.
Vợ chồng tôi gốc Bắc, vào Sài Gòn lập nghiệp hơn 30 năm, có hai con đủ nếp tẻ, đều giỏi giang và trưởng thành.
Không ít những bậc phụ huynh cãi nhau mất kiểm soát và trút sự tức giận lên con cái.
Muốn con chia sẻ tâm tư, suy nghĩ để gia đình gắn kết hơn, chị Katharine Stahl, sống tại Mỹ, quyết định dành thời gian đi bộ cùng con mỗi ngày.
Cha mẹ phải yêu thương con cái như vun đắp hoa hồng thì mới mong nhận được hiếu thảo, nếu không chỉ nhận được cỏ dại là lòng vô ơn.
Nhiều người chỉ vì lợi ích trước mắt, "khai thác" con cái bất chấp sức khỏe thể chất, tâm hồn của trẻ bị tổn thương nặng nề. Đó là những cha mẹ "độc hại".
Trong đời, ai cũng có những "quý nhân phù trợ". Chỉ những người từng trải mới hiểu rõ rằng, ở tuổi trung niên, sẽ có 4 "quý nhân" ở bên mình.
Nhiều phụ huynh nuông chiều con con từ bé, không dạy con kỹ năng sống với hy vọng "lớn lên con sẽ biết".
Nhiều người dồn hết tiền của để chăm lo những thứ tốt nhất cho con nhưng quên chừa phần cho tuổi già.
Trang Verywell Family chỉ ra năm lý do bạn xử phạt nhưng con không tiếp thu, một trong số đó là đặc điểm của bạn và con khác nhau.
Chắc chắn cuộc sống của mỗi người đều thay đổi sau khi kết hôn. Có những thay đổi ai cũng nhận ra nhưng nhiều thứ lại âm thầm và khó nhận biết.
Thay vì lo chưa dành đủ thời gian hay con kém thông minh so với bạn bè, cha mẹ nên tập trung xây dựng kỹ năng thiết yếu cho con.