Anh bạn Việt kiều nhờ tôi giải hộ bài toán cấp hai 'rất khó' cho con, nhưng hóa ra chỉ là kiến thức của học sinh tiểu học Việt Nam.
Ép con học không chỉ là bệnh thành tích, mà còn để con hiểu rằng nhiệm vụ thì phải hoàn thành, không phải thích mới làm, không thích thì bỏ.
Từ một học sinh giỏi, tôi bỗng trở thành tội đồ, bị cô giáo ghét bỏ chỉ vì điểm thi Học sinh giỏi không tốt, làm lớp mang tiếng.
Tôi từng phải học tối ngày suốt thời phổ thông, tốt nghiệp đại học ngành IT, nhưng ra trường lại làm một công việc chẳng liên quan đến chuyên ngành.
Đào tạo kiểu 'gà chọi', học gạo để đỗ trường chuyên cũng như việc ép chín một cái cây thuộc giống bình thường bằng phương pháp hiện đại bậc nhất.
Học sinh Việt học thêm tối ngày mà vẫn có gần 50% bài thi Toán và Tiếng Anh dưới điểm 5, thì đi học thêm để làm gì?
Thật buồn cười khi nhiều phụ huynh, cứ hễ nghe thấy ở đâu có giáo viên có tiếng, nhiều học sinh thi đậu, là nháo nhào cho con theo học.
Điểm học bạ chỉ nên chiếm khoảng 60-70% yếu tố xét tuyển đại học, phần còn lại nên chia đều cho việc phỏng vấn, viết luận.
Tôi chưa từng thấy học sinh cấp ba tại Mỹ phải dậy sớm từ năm giờ sáng và kết thúc ngày học dài vào 12 giờ đêm như ở ta.
"Nếu xét học bạ vào đại học vẫn còn tiếp diễn, chỉ hai, ba năm nữa thôi, chúng ta sẽ thấy hậu quả lạm phát điểm học bạ tuyệt đối".
Tôi tự hỏi trên đời làm gì có ai vừa tinh thông Sử, Địa; vừa giỏi Toán, Văn, Lý, Hoá; mà cả Thể dục cũng tài như học sinh Việt?
Ở Mỹ, tôi chưa bao giờ thấy người ta bàn tán về kỳ thi trung học hay Đại học nào, vì đó là điều bình thường cho mọi đứa trẻ.
Từ lúc làm giáo viên, mỗi năm tôi đều bị áp tăng chỉ tiêu học sinh giỏi, học sinh tiên tiến.
Từ chỗ để con học theo khả năng, sau khi bị cô giáo mắng vốn vì con thua bạn bè, tôi dần áp lực và tìm cách ép con học.
Nếu cả lớp con bạn, ai cũng được giấy khen cuối năm, kém cũng khen, giỏi cũng khen, thì điều đó còn có ý nghĩa gì?
Giáo viên chủ nhiệm lớp 9 khẳng định tôi không đủ sức thi trường top đầu, khuyên nên đăng ký thi vào 10 trường top dưới để 'ăn chắc' đỗ.
'Khẳng định có thi cũng trượt 100%, giáo viên tìm đủ mọi cách, đọc tờ khai trước lớp để gây sức ép khiến con tôi từ bỏ nguyện vọng'.
Ở Việt Nam có một nghịch lý là trẻ cấp 1 học nặng như Tiến sĩ, tôi không muốn 'cướp đoạt' tuổi thơ của con vì mác 'giỏi toàn diện'.
'Con nhà người ta học giỏi, con nhà này cho ăn nhiều mà học dốt', câu nói của cha mẹ cứ ám ảnh tôi cho đến tận bây giờ.
Đại học là môi trường đào tạo chuyên ngành, phạm vi kiến thức không còn chỉ ở một môn, vậy trường chuyên phổ thông có tác dụng gì?