Con tôi 12 tuổi, hay viêm amidan, viêm phế quản và ngủ ngáy to, cần đi khám và điều trị thế nào? (Lam Bảo, TP HCM)
Ba tôi vừa điều trị lao phổi xong. Bệnh này có di truyền không, cần tầm soát hay khám định kỳ thế nào? (Dũng Nguyễn, TP HCM)
Người chạy bộ nên khởi động kỹ, duy trì tốc độ phù hợp, linh hoạt thở bằng mũi - miệng để phổi và hệ hô hấp hoạt động tốt hơn.
Hít bụi mỏ than, hút thuốc lá trong thời gian dài có thể làm phổi tổn thương, chuyển từ màu hồng nhạt sang đen.
Tư thế con lạc đà, tam giác giúp mở rộng lồng ngực, khung xương sườn, giảm khó thở và hít được nhiều không khí hơn.
Tiêu thụ quá nhiều đường có thể gây hại cho phổi do gây viêm, làm trầm trọng thêm vấn đề hô hấp, tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Một số thức uống tự nhiên có thể thúc đẩy miễn dịch, làm sạch cổ họng, tăng chức năng phổi khi tình trạng ô nhiễm không khí ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp.
Trà xanh, nước chanh, nước dừa, trà gừng, nước ép dứa giàu vitamin C, enzyme tự nhiên góp phần tăng cường miễn dịch, hỗ trợ cho chức năng phổi.
Ho do viêm phế quản thường kèm theo sốt nhẹ, đau rát họng, trong khi hen suyễn có thêm triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, ngứa mắt, buồn ngủ.
Ổi, cam, nho, dâu tây, lựu giàu vitamin C không chỉ giúp phòng ngừa các vấn đề hô hấp mà còn có tác dụng chống viêm, cải thiện sức khỏe tổng thể của phổi.
Cúm có thể tiến triển nặng thành viêm phổi nên người bệnh uống nhiều nước, ăn đủ chất, tránh đến nơi có khói thuốc, nghỉ ngơi để phòng biến chứng.