Hồng Trúc, 21 tuổi, hai lần đến bệnh viện trữ đông tinh trùng trước khi phẫu thuật chuyển giới từ nam sang nữ, nhưng chưa thành công do không có tinh binh.
Anh Quý, 20 tuổi, chưa kết hôn, bị giãn tĩnh mạch thừng tinh gây đau tức và có rất ít tinh trùng nên khó có con, được bác sĩ phẫu thuật phục hồi khả năng sinh sản.
Sau 33 năm vô sinh do không có tinh trùng, ông Ngọc thụ tinh ống nghiệm thành công và được làm cha ở tuổi 56.
Kết hôn một năm không có con, chị Hoài đi khám mới phát hiện bị thiếu tử cung bẩm sinh gây vô sinh.
Tôi vô sinh hai năm, mới thụ tinh ống nghiệm và chuyển phôi. Tôi có cần nằm im hoặc hạn chế đi lại để phôi bám dính chắc không? (Hoài Thu, Nghệ An)
Chị Huyền vô sinh 6 năm do bị lạc nội mạc tử cung, chồng tinh trùng yếu, 5 lần điều trị hỗ trợ sinh sản thất bại, lần thứ 6 mới có con.
Chị Hương, 40 tuổi, vô sinh 6 năm do dự trữ buồng trứng suy giảm, được gom trứng ba chu kỳ để thụ tinh ống nghiệm và có con khỏe mạnh.
Anh Tuấn, 29 tuổi, kết hôn 10 tháng chưa có con, đi khám phát hiện chỉ có một tinh hoàn, không có tinh trùng gây vô sinh.
Chị Phương mang song thai sau 10 năm hiếm muộn, nhưng một thai lưu, thai còn lại sinh non do tiền sản giật, được bác sĩ can thiệp kịp thời cứu sống.
Chị Khánh, 27 tuổi, bị biến dạng vùng kín do tai nạn lúc nhỏ nên không thể có con, được bác sĩ phẫu thuật và tạo hình cơ quan sinh sản giúp đậu thai.
Phụ nữ đã đậu thai thụ tinh ống nghiệm nên tránh vận động mạnh, hạn chế quan hệ vợ chồng trong ba tháng đầu, không thụt rửa sâu vùng kín.
Nối ống dẫn tinh thất bại, ông Hiệp được bác sĩ mổ tìm tinh trùng lần thứ ba mới thụ tinh ống nghiệm thành công, có con lần nữa ở tuổi 70.