Hà NộiVài tuần trước kỳ thi tốt nghiệp THPT, Đạt, học sinh một trường chuyên, phải nhập viện điều trị trầm cảm với dấu hiệu muốn tự sát.
'Sao phải rèn chữ đẹp; học Toán nhiều làm gì khi sau này chỉ cần cộng, trừ, nhân, chia...', đi đâu tôi cũng nghe phụ huynh phàn nàn như vậy.
'Bản thân thích học Bách Khoa nhưng bố mẹ (là giáo viên) vẫn bắt tôi thi Sư phạm, vì có mối quan hệ thân quen, dễ xin việc sau này'.
Nhiều phụ huynh trách nhà trường vì chỉ dạy lý thuyết, không cho học sinh thực hành như lắp bóng đèn, nhưng như vậy có phải làm khó giáo viên?
Tôi chẳng hiểu học sinh Việt học cách giải mạch điện, trở kháng... làm gì khi không biết phải đấu một cái bóng đèn như thế nào ngoài thực tế.
'Dậy từ 6h sáng để kịp ăn uống, mắt nhắm tịt khi ngồi sau xe máy của bố mẹ đến trường vào lúc chưa tới 7h, trẻ Việt đáng thương'.
TP HCM- Nhiều học sinh nói chương trình học trên lớp nặng, khó nhớ và hiểu bài nên phải đi học thêm, không có thời gian vui chơi, khi gặp lãnh đạo thành phố dịp 1/6.
Bạn tôi đầu tư cho con học trường quốc tế, thuê gia sư kèm riêng, gửi con sang Singapore, Philippines học hè... với kỳ vọng nhanh chóng đạt 8.0 IELTS.
Tuân thủ quy định không dạy chữ cho con trước lớp 1, nhưng tôi bị sốc khi biết con mình là đứa duy nhất chưa thuộc hết bảng chữ cái.
Thể thao là môn chính trong kỳ thi trung khảo (zhongkao) ở Trung Quốc, khiến thị trường nước này bùng nổ các sản phẩm được quảng cáo giúp chạy nhanh hơn.
Ở thành phố, đa số trẻ mầm non đã biết hết mặt chữ trước khi vào lớp 1, nhưng tôi mặc kệ, để con như một trang giấy trắng.
'Cô đừng cho bài tập về nhà nữa vì ba con không cho học ở nhà', đứa con trai 5 tuổi của tôi nói với cô giáo mầm non.
Nhiều học sinh đang ở 'đỉnh cao' trong học tập, bỗng nhiên chán nản, bỏ bê học hành vì thấy mình đã đáp ứng đủ kỳ vọng của cha mẹ.
Cho con học thêm kín tuần môn Toán, Văn, Anh từ lớp 3 là cách nhiều gia đình chuẩn bị cho kỳ thi vào lớp 6 trường tư top đầu.
Với tôi, Tết là cơ hội để con biết những giá trị truyền thống của gia đình, chứ không phải căng mình với đống bài tập nặng tính hàn lâm.
Tôi cùng con tìm ra bằng được điểm mạnh của mình, chứ không bằng lòng với việc con học kém cùng những lý lẽ như 'không muốn con áp lực'.
Con tôi chưa bao giờ lọt vào top học sinh giỏi nhất lớp, không có IELTS 8.0 hay học bổng du học Mỹ, nhưng tôi chẳng có gì phải buồn.
Các con còn nhỏ mà cứ có tâm lý muốn làm gì cũng được, hay phải thích mới học, không thích thì thôi, là không chấp nhận được.
Tôi thà để con trở thành người bình thường, không quá nổi bật nhưng vui vẻ, còn hơn là giỏi giang nhưng áp lực đến mức khóc lóc, khổ sở.
Nếu con thấy học thuật không phù hợp với mình thì tôi sẽ không ép, nhưng không thể trốn tránh áp lực học tập, rèn luyện, cố gắng từ đầu.