Đem cặp sách của con lên bàn cân, tôi giật mình và thực sự khi con phải mang nhiều sách vở đến vậy.
Học nhàn, học nặng, hay kể cả không học đều nên do học sinh tự do lựa chọn, miễn sau này các em làm được việc.
Đi học về, con tôi vừa cười hạnh phúc vừa khoe: "Mẹ ơi, cô bảo con là 'Con bị tăng động đấy à? Cứ như con loi choi ý'".
Xếp hạng luôn là động lực phấn đấu của mỗi cá thể, nếu bỏ xếp loại điểm số, giáo dục theo kiểu không áp lực thì liệu có sai lầm?
Giáo dục kiểu ép buộc tạo ra những người đạt điểm cao nhưng khó có đột phá trong khoa học.
Con học không giỏi thì cần cố gắng hơn người khác để bù lại, theo kiểu 'cần cù bù thông minh', đó là sai lầm của nhiều cha mẹ Việt.
Nhiều phụ huynh không muốn con áp lực học hành nhưng phải trở thành công.
Học sinh Việt phải học 8 tiết/ngày đã là rất nhiều, vậy mà vẫn không hết được lượng kiến thức, nhồi nhét quá nhiều có khiến trẻ giỏi hơn?
Sau 14h hằng ngày, con tôi gần như chẳng động gì vào sách vở, thoải mái vui chơi, nghỉ ngơi và học các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống.
Học trên trường, làm bài tập về nhà khiến trẻ khó thảnh thơi, luôn dáo dác nhìn đồng hồ, còn phụ huynh như ngồi trên đống lửa.
'Giáo viên lớp con tôi gửi tập tài liệu 20 tờ A4 bài tập về nhà và yêu cầu các học sinh phải làm ba trang mỗi ngày'.
'Chương trình bây giờ chạy rất nhanh, lượng kiến thức rất lớn, nếu không có bài tập về nhà, tôi sợ con mình sẽ không thể hiểu hết bài học'.
Xem thời khóa biểu của học sinh tiểu học ở Việt Nam, tôi thấy sợ khi các em phải học Tiếng Anh quá nhiều từ sớm (4-5 tiết mỗi tuần).
Học sinh 'còng lưng' vì áp lực học thêm, thi cử; phụ huynh đau đầu vì cuộc đua trường lớp cho con; trong khi giáo viên lương không đủ sống...
Sắp lên lớp 12, tôi mất động lực cố gắng vì dù nỗi lực đến đâu thì điểm số cũng không bằng rất nhiều bạn bè là con giáo viên trong lớp.
Càng học đội tuyển tôi càng thấy mình kém cỏi hơn nhiều so với các bạn, nhưng lại không dám bỏ vì sợ mất cơ hội xét tuyển đại học.
Các kỳ thi ở Việt Nam vẫn diễn ra với mục đích tìm kiếm những người giỏi nhất, vô tình biến việc học tập trở thành 'cuộc chiến sinh tử'.
Suốt hai tháng ôn thi, tôi chỉ ăn, ngủ, nghe nhạc và chơi thể thao, nhưng vẫn thừa điểm đỗ đại học top đầu, khác hẳn đám bạn học chuyên.
Tôi thấy nực cười khi nhiều phụ huynh lên mạng khoe con mình được 9, 10 điểm Văn, nhưng chẳng ai dám đăng toàn bộ bài văn con làm.
Các nước phương Tây quan niệm học là để có cái nghề ra đi làm, chứ không phải cố nhồi nhét thật nhiều lý thuyết suông như ở ta.