Khi con trai nhận được thư mời tham gia Chương trình giáo dục năng khiếu, chị Ng Li Soon, 47 tuổi, đã rất ngạc nhiên và do dự ghi danh.
Đỗ Quyên, học lớp 12 THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam, cho rằng chưa có chương trình toàn diện cho học sinh chuyên.
Trường chuyên ở Đức bắt đầu từ lớp 5 đến 10, xét tuyển học sinh dựa trên học lực hai năm lớp 3-4 và sự đánh giá của giáo viên chủ nhiệm.
Trường chuyên, lớp chọn được hình thành từ giữa thế kỷ 18 ở Pháp, cũng bị chỉ trích ở bản chất giáo dục tinh hoa và gây bất bình đẳng xã hội.
Vượt 600 km từ Gia Lai vào TP HCM, chị Thanh, 40 tuổi, đưa con trai thi chuyên tiếng Anh trường Phổ thông Năng khiếu, sau đó về quê để kịp kỳ thi chuyên của tỉnh.
Các trường phổ thông ở Ireland cũng như Bắc Âu tuyệt đối tránh chọn lọc học sinh thông qua năng lực. Trẻ khu vực nào sẽ học luôn ở trường gần nhà.
Không xác định con được đi thi quốc tế, du học, nhưng trường chuyên có môi trường giáo dục tốt nhất của thành phố, của cả nước, tại sao lại không vào?
Để vào lớp chuyên, học sinh Mỹ phải đạt ít nhất 2 trên 4 tiêu chí gồm: khả năng trí tuệ, thành tích học tập, sự sáng tạo và tính cách cá nhân (tự giác, kiên định...).
Nhờ học trường chuyên, TS Nguyễn Ngọc Minh Phương tìm được hướng đi, không còn là "con cá đặt ở trên cây".
Theo TS Nguyễn Xuân Khánh, nếu trường chuyên tồn tại chỉ để biến tuổi thơ của trẻ thành những thành tích nhất thời thì đề xuất đóng cửa trường là hợp lý.
TS Trần Nam Dũng cho rằng, cần bỏ áp lực thành tích để trường chuyên trở thành nơi phát hiện và bồi dưỡng nhân tài như mục đích tốt đẹp ban đầu.
Nhiều nhà giáo cho rằng vẫn cần hệ thống trường THPT chuyên để phát triển những học sinh tài năng, nhưng không cần thiết nhiều như hiện nay.
Australia không có trường chuyên, nhưng từ hơn 100 năm trước đã có trường tuyển. Học sinh trường tuyển học nâng cao đồng đều các môn Tiếng Anh, Toán và Khoa học.
Sự tham gia của tư nhân có thể giúp giáo dục hiệu quả và đa dạng hơn, nhưng không thể tạo ra công bằng xã hội bằng cách bán trường chuyên cho khối này.
Hà NộiLãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định không thể xã hội hóa trường chuyên do người học trường này thuộc đối tượng được nhà nước đầu tư.
Vì trường tư chưa phát triển, trẻ từ các gia đình khó khăn buộc ganh đua với con em gia đình trung lưu và cả thượng lưu khi thi vào trường chuyên.
Anh Giang Nguyễn, Giám đốc The Ivy-League Vietnam, khẳng định trường chuyên chưa bao giờ lỗi thời, nhưng cần cải tổ, bỏ môn chuyên như Văn, Ngoại ngữ...
Nếu không tìm cách tự chủ tài chính để hỗ trợ đúng người và tìm ra triết lý giáo dục phù hợp, trường chuyên khó trở thành môi trường giáo dục đỉnh cao.
TS Nguyễn Đức Thành cho rằng nên đóng cửa trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam hoặc bán cho tư nhân, trong khi có người đánh giá "bỏ đi là đáng tiếc".