Tham gia nhiều bữa tiệc, vợ tôi dặn uống bia để an toàn và đào thải nồng độ cồn nhanh, điều này có đúng không? (Hoàng, 33 tuổi, Hà Nội).
Tôi thường ăn cơm rượu vào Tết Đoan Ngọ, liệu tiêu thụ thực phẩm này có khiến hơi thở chứa cồn không? (Tuấn, 32 tuổi, Hà Nội).
Bây giờ, khi nói đến phạm luật giao thông, mọi người chỉ đồ dồn vào nồng độ cồn. Còn chạy ẩu, lấn làn, vượt đèn đỏ... thì sao?
Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế, đang tham vấn ý kiến của WHO, cơ sở khám chữa bệnh, nhà chuyên môn về nồng độ cồn tự nhiên trong cơ thể người, còn gọi là cồn nội sinh.
Lợi ích trước mắt là ngăn người say lái xe, lợi ích sâu xa là vô hình trung giúp nhiều người cai rượu bia.
Đăk Lăk7 người là quản trị viên hai nhóm kín trên Zalo thường xuyên thông báo chốt CSGT cho hàng trăm thành viên tránh bị kiểm tra nồng độ cồn, tốc độ, tải trọng...
Hà NộiMột lần nhậu, Hà, 31 tuổi, cố gắng uống nhiều nước ngọt vì nghĩ cách này giúp giảm say xỉn, kết quả tình trạng say càng trầm trọng hơn, phải nhập viện.
Nhiều người nói uống bia 0 độ thì nồng độ cồn bằng 0 và có thể lái xe, điều này đúng hay sai? (Tuấn, 40 tuổi, Hà Nội)
Chỉ cần mở Google Maps, soi một tuyến đường bất kỳ bạn sẽ thấy có ít nhất vài quán nhậu ở đó.
Phạt người say xỉn lái xe là cần thiết, thậm chí có thể tăng nặng mức phạt, nhưng quy định 0 độ cồn liệu có đảm bảo không oan sai?
Tiền đi nhậu 'đội giá' sẽ là cái cớ để từ chối bia, rượu.
'Việc bạn uống rượu từ hôm trước mà đến hôm sau đo lại nồng độ cồn vẫn trên mức 0 thì nên xem lại cảm giác tỉnh táo của mình'.
Văn hóa bia rượu và khích bác nhau uống chén tạc, chén thù, dù có giới hạn nồng độ cồn thì bợm nhậu vẫn bị phạt.
Uống chút bia vào hôm trước, đến hôm sau tỉnh dậy, tôi thấy tỉnh táo, nhưng không biết độ cồn trong cơ thể đã về mức 0 tuyệt đối chưa?
Quy định phạt nặng người tham gia giao thông mà trong máu và hơi thở có nồng độ cồn có thể dẫn tới những hậu quả kinh tế khó lường.
Chúng ta cần phạt người say xỉn để bảo đảm an toàn giao thông, chứ không nên dựa vào quy định ngặt nghèo để phạt cả những người tỉnh táo.
Ăn nhậu say xỉn còn lái xe hay gây ồn ào là lỗi của con người, trong khi mở quán nhậu là một hoạt động kinh tế.
Nhu cầu nhậu nhẹt, uống bia rượu rất lớn nên cứ mở quán là khách nườm nượp.
Các chủ quán nhậu nên tìm cách thay đổi mô hình kinh doanh thay vì đổ lỗi cho quy định nồng độ cồn.
Thay vì chỉ đo và xử phạt người điều khiển phương tiện có nồng độ cồn trên mức 0, tôi mong tài xế Việt được kiểm tra độ tỉnh táo.