Chán cảnh đi làm công trường xa nhà, tôi nghỉ việc, thất nghiệp và chuyển sang mua đất, tự xây nhà rồi bán lại cho người có nhu cầu.
Thay vì bỏ cuộc, buông xuôi, tôi chọn cách ngủ hai giờ mỗi ngày để làm việc cật lực cho tới khi gục xuống vì kiệt sức.
Không thỏa mãn với mức lương 8,5 triệu đồng khi tốt nghiệp đại học, tôi quyết định đi du học nước ngoài và từng bước cán mốc lương 70.000 euro.
Gần 10 năm trời vợ chồng Khánh - nhân viên của tôi chắt bóp chi tiêu, không hưởng thụ để dành tiền mua đất, xây nhà.
Sáng nào đi học, tôi cũng đi ngang qua một quán phở. Mùi hương nước dùng, thịt bò lan tỏa nhưng chỉ biết đứng ngoài, ngó vào trong.
Ghét tính hay than thở của mẹ, nhưng cứ 3-4 tháng tôi lại sắp xếp công việc để về thăm nhà một lần.
Đôi khi, lời hỏi thăm ngắn ngọn, nụ cười với người khác giúp chúng ta cảm thấy yêu đời hơn.
Đĩa cơm tấm điểm xuyết miếng sườn với đường chỉ mỡ mỏng bao quanh thơm lừng, nóng hổi nhưng giá cả rất phải chăng.
Người tốt ngại nhắc nhở những kẻ vô ý thức vì họ cảm thấy lẻ loi, sợ rước họa vào thân.
Đến giờ cơm trưa, giám đốc người Nhật của công ty tôi đang làm việc ở Huế đi vòng quanh, hỏi công nhân: Cơm có ngon không.
Nhiều người mong mỏi xã hội tốt hơn nhưng chọn thỏa hiệp với những thói hư tật xấu.
Nhân viên dù cấp nhỏ nhất cũng có nhu cầu đóng góp ý kiến của mình, nhưng lãnh đạo công ty sẽ thực sự lắng nghe?
Sắp bước vào tuổi 20, tôi chọn đến làng Quỳnh Sơn (Lạng Sơn), leo núi Nà Lay lúc 5h sáng.
Tôi ngạc nhiên khi người tài xế xe ôm công nghệ trẻ tuổi vừa chờ mình đi tìm vợ bị lạc nhưng nhất quyết không lấy tiền công.
Chỉ quán cà phê cóc Sài Gòn, giám đốc - xe ôm - nhân viên văn phòng và đánh giày mới thong thả 'cùng nhau chém gió'.
Cơm tấm Sài Gòn là một món ăn bình dân nhưng xứng đáng được kể những câu chuyện hấp dẫn.