Chỉ có năm cầu thủ trong lịch sử từng đoạt cả giải Vua phá lưới lẫn danh hiệu vô địch ở cùng một kỳ World Cup.
Brazil sút phạt giỏi nhất, Anh đá luân lưu kém nhất, các đội Nam Mỹ chơi xấu nhất... là những điều thường diễn ra tại ngày hội bóng đá thế giới.
Brazil là đội giữ kỷ lục về số trận thắng, trong khi Đức chơi nhiều nhất. Cafu suýt san bằng kỷ lục vô địch của Pele.
Tiếp nối thành công từ Euro 2008, Tây Ban Nha lên ngôi thuyết phục ở Nam Phi, trở thành nền bóng đá thứ tám đứng vô địch bóng đá thế giới.
Scandal dàn xếp tỷ số rúng động thế giới nổ ra ngay trước thềm World Cup là động lực để các tuyển thủ Italy chơi hết mình và chinh phục ngôi cao.
Trở lại sau chấn thương, Ronaldo truyền cảm hứng giúp Brazil lần thứ năm lên ngôi trong kỳ World Cup đầu tiên diễn ra ở châu Á.
Tuyển Pháp - với biệt danh "Gà trống Gaulois" - tận dụng triệt để lợi thế sân nhà và một thế hệ cầu thủ tài năng để lần đầu tiên vô địch thế giới.
Chơi hay cả giải, nhưng đến loạt đá luân lưu trong trận chung kết, tiền đạo người Italy Roberto Baggio lại sút hỏng, dâng Cup vàng cho Brazil.
Sau hai lần liên tiếp về nhì, Tây Đức rồi cũng chinh phục thành công ngôi vô địch thế giới ở kỳ World Cup thứ 14 trong lịch sử.
Tài năng và sự trơ trẽn của Diego Maradona trong hành trình đưa Argentina lên ngôi vô địch là một điểm nhấn của kỳ World Cup thứ 13.
Tiền đạo của Juventus chỉ nổ súng từ trận thứ năm, nhưng ghi sáu bàn để đoạt ngôi Vua phá lưới và lập công đầu giúp Italy đăng quang.
Đội bóng xứ tango tận dụng rất tốt lợi thế sân nhà để lên ngôi, tại kỳ đại hội thứ 11 diễn ra từ 1/6 đến 25/6.
Lần thứ 10 giải vòng chung kết bóng đá thế giới diễn ra tại Tây Đức (bao gồm cả Tây Berlin), từ ngày 13/6 đến này 7/7.
Đây là giải đấu đầu tiên được tiến hành ngoài phạm vi châu Âu và Nam Mỹ, thuộc vùng Bắc Mỹ.
Pha đột phá siêu hạng của Maradona, hat-trick của Paolo Rossi, cuộc rượt đuổi tỷ số giữa Italy và Tây Đức... là những khoảnh khắc khó quên nhất suốt chặng đường Cup bóng đá thế giới.
Được xem là nơi sản sinh ra bóng đá nhưng 36 năm sau khi World Cup ra đời, đội tuyển Anh mới vô địch trong giải đấu diễn ra trên sân nhà từ ngày 11/7 đến 30/7.
Đại hội bóng đá lớn World Cup lần thứ bảy được tổ chức tại Chile, từ ngày 30/5 đến 17/6, với tên chính thức là Football World Cup - Campeonato Mundial de Fútbol Chile 1962.
Thụy Điển là quốc gia đăng cai kỳ đại hội thứ sáu của bóng đá thế giới, kéo dài từ ngày 8/6 đến 29/6.
Lần thứ năm đại hội bóng đá thế giới được tổ chức, từ ngày 16/6 đến 4/7 ở Thuỵ Sỹ.
Sau 12 năm bị trì hoãn vì chiến tranh thế giới lần II, World Cup cũng trở lại.
Pháp là nước chủ nhà của kỳ World Cup thứ ba, diễn ra từ ngày 4/6 đến ngày 19/6.
Kỳ thứ hai của đại hội bóng đá lớn nhất thế giới được tổ chức tại Italy, từ ngày 27/5 đến ngày 10/6.
Đây là lần đầu tiên World Cup trình làng, dưới sự điều hành và tổ chức quản lý của Liên đoàn bóng đá thế giới FIFA.