Năm trắc nghiệm về tăng chiều cao, tầm soát bất thường cơ xương khớp, chất lượng sữa mẹ, cân nặng và chăm sóc người bệnh mãn tính giúp bạn thêm kiến thức để cải thiện sức khỏe.
Người thừa cân, béo phì có thể xác định dựa vào chỉ số khối cơ thể, tỷ lệ mỡ, vòng eo; cải thiện nhờ thực đơn, vận động hợp lý.
Bài trắc nghiệm ngắn dưới đây sẽ giúp phụ huynh nắm bắt các giai đoạn tăng trưởng chiều cao của trẻ, phát hiện các yếu tố ảnh hưởng chiều cao.
Bài trắc nghiệm dưới đây sẽ giúp bạn hiểu thêm về tăng cơ - giảm mỡ và giảm cân đúng cách.
Các chuyên gia hàng đầu sẽ cung cấp những thông tin hữu ích, giúp người bệnh sống vui, khỏe, kiểm soát bệnh hiệu quả và tránh được các biến chứng nặng.
Giảm cân nhằm giảm mỡ thừa, thường do thừa cân, béo phì; còn tăng cơ, giảm mỡ trên cơ chế siết cơ, tiêu mỡ giúp cân nặng xuống vừa phải.
Siêu âm tuyến giáp và ổ bụng giúp phát hiện sớm bệnh về đường tiêu hóa, viêm ruột thừa, lồng ruột; khối u, ung thư tuyến giáp để chữa trị.
Bà mẹ TP HCM giúp con cao vượt bạn bè cùng lứa nhờ thiết lập cho bé chế độ vận động, sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý.
Ở tuổi 45, anh Bá Tùng được khen da dẻ hồng hào, tràn đầy năng lượng, khác hẳn thời sống chung với nhiều căn bệnh mạn tính.
Kiện tướng dancesport Khánh Thi khuyên các gia đình tạo thói quen thăm khám sức khỏe định kỳ, chú trọng dinh dưỡng và vận động hợp lý.
Chọn bài tập không phù hợp thể trạng, sức khỏe, tuổi tác; tập quá sức; không khởi động… có thể làm tổn thương cơ xương khớp, cơ thể yếu đi.
Xét nghiệm máu tổng quát giúp bạn phát hiện sớm nhiều bệnh lý nguy hiểm, từ đó can thiệp kịp thời, gia tăng cơ hội điều trị bệnh thành công.
Vitamin D thường được tạo ra khi làn da tiếp xúc với ánh nắng; giúp hấp thụ canxi, phospho cho xương, răng phát triển; thiếu hụt gây còi xương, đau khớp…
Giãn cơ, bong gân, đau cẳng chân… là chấn thương phổ biến ở người chơi thể thao; cần chọn môn thể thao, dụng cụ phù hợp, cẩn trọng khi tập.
Bé Hoàng Yến (12 tuổi, nặng 24,5 kg) tăng thêm 2,5 kg khi áp dụng chế độ dinh dưỡng, vận động của bác sĩ Nutrihome sau gần một tháng.
Nhờ khám dinh dưỡng tại Nutrihome, bé Huyền (2 tuổi) phát hiện mắc tan máu bẩm sinh dù không xanh xao, biếng ăn; chỉ chiều cao, cân nặng không đủ chuẩn.
Các loại đậu, móng giò hầm, rau ngót, thịt nạc, cá hồi, đu đủ... có thể giúp mẹ sản sinh nguồn sữa dồi dào cho bé bú.
Mẹ nên ăn súp, cháo nấu cùng thịt nạc, chân giò, yến mạch, khoai lang, nhiều rau xanh… để tăng tiết sữa, cơ thể phục hồi nhanh sau sinh.
Mẹ bầu nên chia nhỏ bữa ăn; dùng nhiều trái cây, các loại hạt; uống sữa; bổ sung sắt, canxi… khi mang thai để mẹ khỏe, con phát triển tốt.
Hàng loạt các bệnh lý nguy hiểm như tiểu đường, cao huyết áp, tim mạch, ung thư… có “xuất phát điểm” từ hội chứng chuyển hóa.