Nền kinh tế lớn nhì thế giới tăng trưởng vượt dự báo năm ngoái, nhưng vẫn không đạt mục tiêu 5,5% của giới chức.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, cần chọn mục tiêu tăng trưởng cao, thể chế đồng bộ để Việt Nam đột phá, phát triển bền vững trong 20-30 năm tới.
Ngân hàng Standard Chartered nhìn nhận, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh năm 2023, tiếp nối đà phục hồi của năm ngoái.
Tiêu dùng nội địa được xem như điểm sáng cuối năm trong bối cảnh xuất khẩu - một động lực tăng trưởng kinh tế - có dấu hiệu suy giảm.
Thành phố đặt chỉ tiêu tăng trưởng năm 2023 là 7%, thấp hơn năm 2022 (dự kiến 8,8%) do dự báo bối cảnh trong và ngoài nước còn nhiều khó khăn.
Dự báo tình hình kinh tế năm tới nhiều thách thức, TP HCM đặt mục tiêu tăng trưởng tổng sản phẩm GRDP từ 7,5 đến 8%, thấp hơn năm 2022.
Theo lãnh đạo, chuyên gia TP HCM, địa phương này đang chịu hai sức ép - từ bên ngoài do bối cảnh thế giới và nội tại khi hàng loạt vụ án kinh tế tác động đến thị trường.
GDP Mỹ tăng trở lại trong quý III, nhưng các dự báo sắp tới lại u ám, khi đa số cho rằng suy thoái vẫn sẽ xảy ra.
14 trên tổng số 15 chỉ tiêu kinh tế xã hội năm nay đạt và vượt so với 2021, trong đó GDP dự kiến tăng khoảng 8%, cao hơn mục tiêu Quốc hội giao 2-2,5%.
Sau sụt giảm mạnh vì Covid-19, kinh tế Việt Nam 9 tháng qua đã hồi phục với mức tăng GDP mạnh nhất trong 12 năm.
USD tăng mạnh, thị trường chứng khoán đi xuống, kinh tế Mỹ yếu và các bất lợi về xung đột địa chính trị đẩy thế giới gần với suy thoái.
Tăng trưởng kinh tế phục hồi tích cực từ đầu năm và cả năm có thể đạt 8%, vượt 1,5-2% mục tiêu Quốc hội giao, theo Bộ Kế hoạch & Đầu tư.
Nhiều tổ chức cho rằng Việt Nam sẽ có tốc độ tăng trưởng năm nay cao nhất khu vực, nhưng cũng không tránh khỏi những bất lợi chung toàn cầu.
Nghịch lý có tiền không giải ngân được đang tạo ra áp lực lên doanh nghiệp, bộ ngành, địa phương, nhưng xa hơn là chuyện tăng trưởng lâu dài của Việt Nam.
Gián đoạn chuỗi cung ứng có thể làm mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm xuống 4.4% và tỷ lệ lạm phát đạt 5,9% ở các thị trường mới nổi, theo IMF.
TS Trần Đình Thiên nhìn nhận nếu chỉ tập trung kìm chế giữ lạm phát ở mức thấp nhưng sức khỏe doanh nghiệp yếu thì có thể ảnh hưởng đến phát triển kinh tế.
Tăng trưởng trì trệ của Trung Quốc phần nào khiến ADB hạ dự báo mức tăng GDP của khu vực châu Á đang phát triển và Thái Bình Dương còn 4,6%.
Đà tăng trưởng ở các khu vực kinh tế chính, đặc biệt là dịch vụ, giúp GDP quý II cao nhất thập kỷ, trong khi CPI chỉ tăng hơn 2,4% nhưng lại là nỗi lo lớn.
GDP quý II tăng 7,72% - cao nhất kể từ năm 2011 nhưng ẩn sau con số kỷ lục này là lạm phát đã phả sát vào túi tiền chi tiêu của người dân.
Phó thủ tướng Lê Văn Thành nhìn nhận, nền kinh tế tiềm ẩn áp lực lạm phát tăng cao và kế hoạch tăng trưởng kinh tế đạt 6-6,5% gặp nhiều thách thức.