'Thế hệ chúng ta ngày trước sợ đủ thứ, hay cả nể, bất công cũng không dám lên tiếng, vậy có gì đáng tự hào để chỉ trích Gen Z'.
Nhiều nhân viên trẻ, Gen Z mang suy nghĩ rằng được trả lương để làm giờ hành chính.
"Nhân viên hay làm màu" là người thường khoa trương về công việc đang làm thay vì tập trung vào hoàn thành nhiệm vụ của chính họ.
Việc mở khóa cho các sản phẩm và gian hàng vi phạm trên Amazon được một số nhân viên công ty biến thành dịch vụ hái ra tiền.
'Nhiều công ty tôi biết sa thải nhân viên Gen Z đa phần vì lười biếng, làm mình làm mẩy, không chịu lắng nghe góp ý, nhưng hay đòi hỏi'.
Bảng tính lương tại Google bị rò rỉ, cho thấy có kỹ sư phần mềm đạt tổng thu nhập hơn một triệu USD mỗi năm.
Lên kế hoạch cho bữa tiệc, chọn món hay ghi chép trong cuộc họp đều là những việc không trả lương nhưng ngầm mặc định là của nhân viên nữ.
Nam nữ đút bánh cho nhau bằng miệng, hay dùng bộ phận cơ thể nhạy cảm để làm vỡ bóng... những trò chơi ở buổi teambuilding khiến tôi kinh hãi.
'Tham gia team building hai ngày, ba đêm ở công ty, tôi thực sự trải qua một chuyến hành xác với những trò chơi thể lực từ sáng đến tối'.
Chỉ vài câu nói đơn giản đánh trúng tâm lý khách hàng, nữ nhân viên thành công nhận được khoản tiền tip hậu hĩnh.
Công việc kinh doanh của tôi đang thuận lợi và tuyển thêm nhân viên.
'Họp công ty, họp tổ, họp đội, họp với kế toán, họp đột xuất, họp dài, họp nhanh, họp qua điện thoại... nhân viên chúng tôi gần như khủng hoảng'.
Khoảng 10 phút, tôi lại bưng ra một món tiếp ứng, nhưng tuyệt nhiên, không có cảnh tranh cướp, giành giật đồ ăn.
Nguyên tắc của tôi là đừng bao giờ để nhân viên phải đi hỏi về chuyện tăng lương thì họ sẽ không bao giờ nghỉ việc.
Đối với người trẻ đi làm thuê, ngoài chuyện lương, thưởng, họ còn cần biết mình sẽ ra sao trong ba năm tới, ở lại công ty sẽ được gì?
Thế hệ tôi, những người thành công đều có thời gian gắn bó với doanh nghiệp trên 5 năm, còn ai hay nhảy việc khó phát triển.
Nhiều năm tuyển dụng nhân sự, tôi có một quy tắc: không tuyển người giỏi nhưng nhảy việc nhiều, vì người tài mà không có tâm cũng vô dụng.
Bạn giỏi chuyên môn hơn sếp không có nghĩa là sếp kém cỏi hơn bạn, bởi họ có những năng lực, phẩm chất lãnh đạo mà bạn không có.
'Thường xuyên bị sếp bắt làm việc đến tối muộn hay cuối tuần, coi như một chuyện đương nhiên, tôi quyết định tắt điện thoại, sếp gọi cũng không nghe'.
Nhiều người có thói quen rất xấu là không tôn trọng nội quy nơi làm việc, nhưng cứ hễ bị sếp nhắc nhờ là không bằng lòng, dọa nghỉ việc.