Hạnh phúc của tôi là có gia đình, có con và ra ở riêng, không sống cùng bố mẹ hai bên, nhưng tự tay chăm sóc họ lúc tuổi già.
Ngay từ khi các con trưởng thành, lập gia đình, vợ chồng tôi đã bảo chúng ra ở riêng, còn mình chuẩn bị dần cho tuổi già độc lập.
Gia đình tôi hạnh phúc dù vẫn sinh hoạt theo nếp cũ: con trai ở chung với cha mẹ già và thừa kế phần lớn tài sản họ để lại.
Nhiều người già có tiền, thậm chí là nhiều tiền, nhưng lại không muốn dùng đồng tiền đó để an hưởng tuổi già, mà vẫn lụy con.
Khi cuộc sống hiện đại đã lấy đi của người trẻ quá nhiều thời gian, người già cũng nên tự tìm những thú vui riêng để buông tha con cái.
Bất hiếu không phụ thuộc vào việc con cái sống chung hay đưa cha mẹ già vào viện dưỡng lão.
Bản thân tôi còn thấy chán với tuổi già của mình, nên chẳng có lý do gì phải kìm kẹp con cái trong 'vòng kim cô' trách nhiệm.
Hạnh phúc của con cái là bản thân họ và gia đình nhỏ của mình, chứ không phải gánh nặng phải sống cùng để phụng dưỡng cha mẹ già.
Những ngày đầu tiên dọn ra sống riêng, nhìn bữa cơm chỉ có hai vợ chồng, nước mắt tôi cứ trực trào.
'Xuống ăn sáng con ơi! Con ăn với mẹ nha?', tôi sợ một ngày mình sẽ không còn được nghe những câu nói thân thuộc ấy.
Các bạn tôi hay bảo, nhìn bố con anh em thèm quá, bố con em chẳng bao giờ nói chuyện với nhau được quá năm phút.
'Như bao lần trở về nhà khác, tôi chào mẹ từ xa, nhưng lần này đã không còn lời hồi đáp'.
Trong khi nhiều người cao tuổi còn băn khoăn với câu hỏi "có nên vào viện dưỡng lão?", một số người "chưa già" lại tỏ ra khá hứng thú với mô hình này.
Hà NộiVới nhiều người Việt, dù không có điều kiện chăm sóc cha mẹ già yếu nhưng không thể gửi vào các viện dưỡng lão bởi định kiến "làm thế là bất hiếu".
'Tiền rất quan trọng, nhưng với người già, có con cái kề bên chia sẻ, dù thiếu thốn một chút, vẫn hơn ăn sung mặc sướng trong cô độc'.
'Cha mẹ muốn vào viện dưỡng lão mà con không cho, hay con cái muốn 'tống' hai ông bà đi dù họ không muốn, đấy mới là bất hiếu'.
Nhiều người không muốn cực khổ nuôi con, con sinh ra là do ngoài ý muốn, đối xử con cái tệ bạc nhưng luôn muốn nhận chữ hiếu về mình.
Hà NộiVới nguyên thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Đình Bin, diễm phúc lớn nhất là từ khi nghỉ hưu được ở cùng mẹ, hàng ngày tự tay tắm rửa, cơm nước cho mẹ.
PalestineJihad Al-Suwaiti, 30 tuổi bị phát hiện trèo tường bệnh viện, ngồi ở gờ cửa sổ mỗi ngày để nhìn mẹ mình, sau khi bà được chẩn đoán mắc Covid-19.
TP HCMCứ 3 tuần sẽ mất 130 triệu điều trị ung thư cho mẹ. Đường cùng, Lê Giang Anh buộc phải lên mạng xin bán sức, bán khả năng đổi lấy khoản vay.