Đứt, rách dây chằng là chấn thương thường gặp ở người chơi bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền... do chuyển hướng, xoay người đột ngột, tiếp đất sai cách.
Khi bị gãy xương, người bệnh cần được cầm máu, cố định vị trí bị thương và tránh di chuyển trong khi chờ sự trợ giúp y tế.
Đứt dây chằng có thể gây teo cơ, hư sụn khớp, cần được chẩn đoán, điều trị đúng lúc, đúng phương pháp để vận động, tập luyện bình thường trở lại.
Chấn thương thường gặp trong thể thao, liên quan đến cơ, xương, khớp và các mô như sụn, dây chằng… có thể phục hồi nhờ kỹ thuật hiện đại trong chẩn đoán, điều trị.
Bầm tím xung quanh khớp bị tác động, người bệnh cần khám ngay để điều trị kịp thời; khởi động kỹ, thể dục thường xuyên… giúp phòng tránh bong gân.
Hơn 90% trường hợp trật khớp tái diễn nhiều lần sau chệch khớp lần đầu tiên, đa số ở những người trẻ tuổi do nhu cầu hoạt động nhiều.
Chấn thương dây chằng do té ngã hoặc va chạm khi chơi thể thao cần sơ cứu, điều trị đúng cách để nhanh hồi phục, lấy lại phong độ chơi thể thao.
Gãy xương đòn thường do tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt và vận động thể thao ở trẻ em, người trẻ hoặc thường hoạt động mạnh với cường độ cao.
Chấn thương cơ thường gặp như rách cơ, căng cơ… do tập luyện thể thao không đúng cách, quá sức; cần chườm lạnh, băng bó, có thể phẫu thuật tùy mức độ.
Với gần 30 năm, bác sĩ Tăng Hà Nam Anh giúp hàng nghìn bệnh nhân tìm lại cơ hội vận động thoải mái, truyền kiến thức cho nhiều thế hệ sinh viên.