Tôi từng có dịp lái xe 4.500 km xuyên qua nhiều nước châu Âu, cả chuyến đi không gặp bất cứ một vụ tai nạn nào.
Tôi chia sẻ một số vấn đề gặp phải khi học và thi lấy giấy phép lái xe tại Việt Nam, những điều không giống ở Hàn Quốc.
Nếu đáp ứng đủ và nghiêm túc các bài học, thi hiện nay để lấy bằng lái xe, học viên sẽ có thể lái xe an toàn.
Trường hợp đi đúng tốc độ quy định tôi có được bám làn trái mà không nhường đường cho xe muốn vượt?
Thời tiết xấu, điều kiện quan sát kém nhưng nhiều lái xe vẫn không bật đèn, đây là thói quen nguy hiểm của đa số tài xế Việt.
Luật Giao thông đường bộ 2008 không đủ chi tiết khi nói về đường cao tốc, khi hiện nay nước ta đã có 1.852 km loại đường này.
Tiền học bằng lái xe đã tăng gấp đôi trong chục năm qua, nhưng tài xế thì liều lĩnh, không tuân thủ luật.
Chỉ cần một số tài xế đi chậm nhưng vẫn bám làn trái, là tất cả phương tiện sẽ bị chậm theo.
Việc một chiếc xe bám làn trái, không chỉ gây ức chế cho tài xế khác, mà có thể mang tới nhiều rủi ro tai nạn.
Tôi thích ôm khư khư làn trái, không nhường vì đi làn này đỡ phải quan sát nhiều, đỡ phải điều chỉnh tốc độ.
Tôi thấy biển báo "Đường hẹp" trên cao tốc Cam Lộ - La Sơn quá gần điểm nguy hiểm, tức vị trí nhập làn.
Thường xuyên đi đường trường, cao tốc, đèo núi sẽ giúp bạn hiểu được các tình huống thực tế cần xử lý ở tốc độ cao.
Vợ tôi rất vui vì đã vượt qua nỗi sợ lái xe để có được bằng lái, nhằm cầm vô-lăng mỗi lần chồng phải uống rượu.
Tôi thấy vẫn nhiều xe thô sơ chở hàng cồng kềnh di chuyển rất nguy hiểm, nhưng không thấy tình trạng này được cải thiện.
Với thu nhập 20 triệu một tháng, nếu còn độc thân thì theo tôi bạn chưa nên mua xe hơi, nhất là xe cũ.
Tôi thấy bài thi mô phỏng lái ôtô rất đúng thực tế nhưng nhiều người vẫn thi trượt, vì đề thi quá khó hay không học kỹ.
Các hãng xe đã đầu tư hàng chục tỷ USD để chuyển đổi sang sản xuất xe điện, nhưng thực tế là thị trường chưa đáp ứng được kỳ vọng.
Hà NộiBỗng nhiên một ngày đẹp trời, đèn đỏ kéo dài lên 100 giây, và đèn xanh chỉ vỏn vẹn 28 giây.
Bản chất của việc giảm số lượng tài xế uống rượu, bia lái xe vì CSGT đo nồng độ cồn liên tục, chứ không phải vì phạt từ 0 hay trên 0.
Có bao nhiêu lý do để thiết lập "vùng xanh" thì cũng có bấy nhiêu lý do để nói không với nồng độ cồn.
Mục đích có "vùng xanh" là để tránh những tranh cãi, vì thực tế những người uống rượu thường xuyên đều rất am hiểu nên không bị phạt.
Chỉ sử dụng một phanh, không chuyển số hay đi quá chậm đều khiến xe nhanh hỏng và gây nguy hiểm khi vận hành.
Những quan điểm cho rằng vùng xanh nồng độ cồn sẽ tạo cơ hội cho nhiều người uống rượu rồi lái xe, là hiểu chưa đúng.
Xử phạt nồng độ cồn quá nghiêm khắc chưa thực sự phù hợp với văn hóa, phong tục, tập quán của một bộ phận người dân Việt Nam.
Sát hạch người lái xe dưới 50 phân khối không cần thiết vì không giảm được tắc đường, nhiều người có bằng vẫn vi phạm luật giao thông.
Tôi đề xuất những việc nên cân nhắc trước khi yêu cầu học sinh thi sát hạch lái xe dưới 50 phân khối.
Các nghiên cứu cho thấy sử dụng điện thoại khi lái xe nguy hiểm như uống rượu, nhưng mấy khi CSGT phạt lỗi này.
Tăng khung hình phạt cho mức cao, đồng thời tạo vùng xanh cho mức thấp là hai điểm nên thay đổi để hợp tình, hợp lý.
Không xem xét về nồng độ cồn, cần phải xử lý mạnh tay hơn đối với những người vẫn cố tình lái xe khi đã sử dụng rượu bia.