Con tôi 13 tuổi, hay bị rối loạn tiêu hóa do ăn uống không đúng giờ, dùng đồ chiên rán, nước ngọt. Tôi có nên cho con dùng men vi sinh để ổn định đường tiêu hóa? (Thu Nguyệt, TP HCM)
Thường xuyên rối loạn tiêu hóa, da kích ứng và viêm, dị ứng thực phẩm hay đau khớp là dấu hiệu cảnh báo hội chứng rò rỉ ruột.
Sữa chua Hy Lạp, kim chi, atiso, thanh long, nấm giàu chất xơ và chất chống oxy hóa, bổ sung vi khuẩn có lợi cho đường ruột hoạt động ổn định.
Uống nhiều nước, vận động nhẹ nhàng, ăn nhiều chất xơ có tác dụng phòng ngừa rối loạn tiêu hóa vào những ngày Tết.
Kiểm soát lượng thức ăn nạp vào cơ thể, hạn chế rượu bia, tránh đồ sống và tái giúp phòng ngừa rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm trong ngày Tết.
Kiểm soát khẩu phần ăn, hạn chế thực phẩm nhiều muối, ưu tiên chất xơ giúp tăng cường vi khuẩn có lợi trong đường ruột, giảm áp lực cho hệ tiêu hóa.
Trẻ ăn hạt dưa, bí, hướng dương, hạnh nhân có thể bị dị ứng, không cẩn thận gây hóc, dùng quá nhiều dễ bị đầy bụng.
Các vi khuẩn sống trong đường ruột có nhiều chức năng quan trọng như hỗ trợ hệ thống miễn dịch, tăng cường trao đổi chất, ảnh hưởng đến sức khỏe não bộ.
Đau bụng, ăn uống kém, sụt cân, thiếu máu, rối loạn tiêu hóa, đi tiêu phân đen hoặc ói ra máu có thể là triệu chứng cảnh báo ung thư dạ dày.
Sữa, cam, chuối, trái cây có tính axit đều giàu chất dưỡng, tốt cho sức khỏe nhưng khi kết hợp không đúng cách có thể gây ra các phản ứng tiêu hóa không mong muốn.
Không uống đủ nước, ít vận động, lạm dụng bia rượu hay đồ cay nóng, ảnh hưởng đến hệ vi sinh đường ruột, tăng nguy cơ mắc bệnh tiêu hóa khi giao mùa.
Con tôi 5 tuổi, hay rối loạn tiêu hóa, uống men tiêu hóa thì hết tiêu chảy, ăn uống ngon miệng. Có nên dùng men tiêu hóa mỗi ngày không? (Ngọc Anh, Tiền Giang)
Người bị viêm ruột mạn tính cần ăn uống khoa học, nghỉ ngơi đầy đủ, tránh căng thẳng để ngăn bệnh tiến triển.
Tránh căng thẳng, bổ sung lợi khuẩn, uống đủ nước, tăng cường thực phẩm giàu chất xơ góp phần kích thích nhu động ruột, có lợi cho quá trình tiêu hóa.
Người mắc bệnh tiểu đường thường xuyên bị rối loạn đường huyết kèm viêm mạn tính, thay đổi nhu động đường ruột, có thể làm tăng nguy cơ ung thư đại trực tràng.
Rửa tay đúng cách, sử dụng nước sạch, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, giúp giảm nguy cơ mắc bệnh đường ruột sau bão lũ.
Tự uống thuốc kháng sinh không kê đơn và hướng dẫn của bác sĩ có thể gây rối loạn tiêu hóa, viêm gan cấp, viêm đại tràng.
Ăn nhiều đồ ngọt vào buổi sáng có thể tăng nguy cơ viêm ruột mạn tính, mất cân bằng vi khuẩn tự nhiên trong đường tiêu hóa.
Nắng nóng làm thực phẩm dễ ôi thiu, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, món ăn không đảm bảo vệ sinh gây nhiễm trùng đường ruột.
Di truyền, môi trường sống, chế độ ăn uống kém lành mạnh, hệ miễn dịch suy yếu là những yếu tố nguy cơ dẫn đến viêm ruột mạn tính.