Stress ảnh hưởng đến các dây thần kinh chi phối hoạt động tiêu hóa, làm chậm hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, gây đau bụng, buồn nôn, trào ngược dạ dày.
Người bị rối loạn hoạt động tiết men tiêu hóa, đầy bụng, khó tiêu hoặc trẻ suy dinh dưỡng có thể sử dụng men tiêu hóa.
Nghỉ ngơi, uống nhiều nước, ăn thực phẩm dễ tiêu, bổ sung chất béo lành mạnh và chất xơ hòa tan góp phần kiểm soát tình trạng rối loạn tiêu hóa.
TP HCMÔng Thanh, 71 tuổi, nuốt nghẹn, vướng họng mỗi khi ăn uống, bác sĩ khám phát hiện mắc bệnh co thắt tâm vị và thoát vị khe hoành thực quản.
Con tôi hay bị tiêu chảy, ăn uống thế nào để hỗ trợ cải thiện tình trạng và tốt cho sức khỏe của bé? (Thu Thảo, Bình Dương)
Đau bụng và rối loạn tiêu hóa kéo dài, đi tiêu ra nhầy máu, táo bón là các dấu hiệu phổ biến của ung thư đại tràng.
Tôi 33 tuổi, 4 năm nay thường xuyên đi ngoài phân sống. Hôm nào ăn nhiều rau tình trạng nặng hơn, có phải là bệnh tiêu hóa không, nên làm gì? (Tiến Dũng, Hà Nội)
Bệnh Alzheimer, trầm cảm, đau khớp, ngưng thở khi ngủ có thể gây ra các rối loạn giấc ngủ, mất ngủ kéo dài.
Bảo quản thực phẩm đúng cách, ăn chín uống sôi, hạn chế các món nhiều dầu mỡ, góp phần ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa ngày nắng nóng.
Thiếu ngủ, ngủ không ngon giấc làm giảm tiết hormone khiến ăn nhiều hơn, mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, gây khó tiêu, táo bón, rối loạn tiêu hóa.
Cản trở tiêu hóa, làm tổn thương dạ dày, gây ung thư là những lầm tưởng thường gặp khi uống nước lạnh.
Đầy hơi, chướng bụng có thể xảy ra do không dụng nạp thực phẩm nhưng cũng có thể là triệu chứng của các bệnh lý tiêu hóa cần đi khám, điều trị.
Mất nước xảy ra khi cơ thể không có đủ chất lỏng cần thiết, khiến da khô, có thể dẫn đến co giật, sốc, hôn mê.
Dùng mật ong, lá tần ô, cây thường xuân, gừng, tỏi đúng cách có thể làm loãng đờm, thông thoáng đường thở, giảm ho.
TP HCMBệnh viện Đa khoa Tâm Anh ghi nhận trẻ đến khám do nôn ói, rối loạn tiêu hóa tăng 20% so với trước Tết do các tỉnh Nam Bộ nắng gắt 37-38 độ kéo dài.
Tôi 39 tuổi, hay rối loạn tiêu hóa, nên kiêng món ăn, thức uống nào để hạn chế hoặc cải thiện tình trạng này? (Hoàng Phú, TP HCM)
Lượng enzyme lactase trong cơ thể giảm khi tiêu chảy, dẫn đến khó tiêu hóa đường lactose có trong sữa, gây đầy hơi, khó tiêu, buồn nôn, đi ngoài tăng nặng.
Sữa chua, hoa quả, rau xanh giúp tăng cường miễn dịch, kích thích đường ruột, giảm đầy hơi, chướng bụng do rối loạn tiêu hóa.
Gừng, chuối, sữa chua, thịt gà, bánh mì trắng cung cấp chất xơ, giúp tăng nhu động ruột, giảm buồn nôn và khó chịu.
Chướng bụng đầy hơi kéo dài có thể do vi khuẩn ở ruột non phát triển quá mức, kém hấp thu carbohydrate, ăn thực phẩm sinh nhiều khí.