Não mô cầu lây qua đường nào, lý do cần phòng bệnh do vi khuẩn này… được bác sĩ giải đáp trong bài trắc nghiệm dưới đây.
Viêm màng não mùa nắng nóng thường do phế cầu, não mô cầu, Hib gây ra, có thể phòng ngừa nhờ vaccine với hiệu quả trên 90%.
Tôi sống lành mạnh, tập gym đều đặn và ít khi ốm vặt thì có nguy cơ nhiễm và cần tiêm vaccine não mô cầu không? (Nhật Nam, 25 tuổi, Hải Phòng)
Viêm màng não mô cầu, nhiễm khuẩn huyết do phế cầu, sốt xuất huyết có tỷ lệ tử vong cao, để lại nhiều di chứng, cần ưu tiên phòng ngừa.
Thanh thiếu niên có nguy cơ cao nhiễm vi khuẩn não mô cầu, trở thành người lành mang trùng hoặc phát bệnh, tuy nhiên nhiều người chưa chú trọng phòng ngừa.
Tiêm vaccine, khám ngay khi có triệu chứng, không tiếp xúc bệnh nhân là các biện pháp phòng bệnh viêm màng não do não mô cầu.
Vi khuẩn não mô cầu truyền qua đường hô hấp, nguy cơ nhiễm bệnh tăng lên khi cùng người bệnh dùng chung dụng cụ ăn uống, hôn...
52 trung tâm tiêm chủng VNVC phía Bắc ghi nhận lượt tiêm ngừa não mô cầu ngày 17-23/6 tăng đến 200% so với nửa đầu tháng 6.
Trẻ chào đời cần tiêm ngay mũi ngừa lao, viêm gan B, sau đó hoàn thành lịch chủng ngừa phế cầu, thủy đậu trước khi tròn hai tuổi.
Học sinh, sinh viên có nhiễm não mô cầu không, có nên tiêm vaccine không, được bác sĩ giải đáp dưới đây.
Con tôi 2 tuổi, đã tiêm vaccine não mô cầu ACYW-135 (Menactra), có nên tiêm thêm loại phòng nhóm B không? (Trần Hùng, 35 tuổi, Quảng Nam)
Bệnh nhân 52 tuổi nhập Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM do mắc bệnh não mô cầu, qua đời sau 6 giờ, được cho là ca tử vong đầu tiên tại địa phương vì bệnh này trong vài năm qua.
Não mô cầu có thể gây viêm ngoài màng tim hoặc viêm màng não, nhiễm trùng huyết, diễn biến bệnh nhanh, tỷ lệ để lại di chứng cao.
Con gái tôi 2 tháng tuổi, cháu có khả năng nhiễm não mô cầu không, độ tuổi này có thể tiêm vaccine chưa? (Diệu Hòa, 29 tuổi, Tây Ninh)
Bệnh não mô cầu xâm lấn rất nguy hiểm, có thể gây tử vong chỉ trong vòng 24 giờ nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, gặp ở mọi độ tuổi, chủ yếu là trẻ nhỏ.
Quân nhân Nguyễn Văn Nghiệp, 23 tuổi, công tác tại Quân khu 1, được xác định tử vong do sốc nhiễm khuẩn não mô cầu thể tối cấp.
Vi khuẩn não mô cầu lây truyền qua đường hô hấp, do đó người sinh sống, làm việc trong môi trường tập thể như trường học, ký túc xá... dễ nhiễm và mắc bệnh.
Người phụ nữ 48 tuổi sốt rét run liên tục, da nổi nốt ban xuất huyết hoại tử, xét nghiệm dương tính với vi khuẩn não mô cầu - bệnh có thể gây tử vong trong 24 giờ.
Tôi cho con tiêm vaccine ngừa não mô cầu nhóm B, được tư vấn tiêm thêm loại khác. Vì sao cần tiêm hai loại vaccine? (An Nguyệt, 29 tuổi, Bình Dương)
Người đàn ông 38 tuổi, nhiễm não mô cầu đang điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP HCM, hai người tiếp xúc gần được xử lý kịp thời để ngăn ngừa diễn tiến nặng.