Nhu cầu từ Trung Quốc và Mỹ yếu đi, khiến xuất khẩu của Nhật Bản trong tháng 9 giảm lần đầu tiên kể từ tháng 11/2023.
Nội tệ Nhật Bản năm nay trải qua nhiều đợt biến động mạnh, thậm chí suy yếu, song giới phân tích cho rằng yen vẫn là tài sản an toàn.
Quyết định rút lui của Thủ tướng Fumio Kishida có thể khiến Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) dừng kế hoạch tăng lãi suất thêm một thời gian.
Phó thống đốc Shinichi Uchida phủ nhận khả năng tăng lãi suất trong ngắn hạn, sau khi chứng kiến biến động trên thị trường tài chính toàn cầu vài ngày qua.
Lãi suất tại Nhật Bản tăng, cùng các số liệu kinh tế Mỹ kém lạc quan khiến giá yen lên cao nhất kể từ đầu năm so với USD.
Việc giá yen tháng trước chạm đáy 38 năm so với USD khiến giới chức phải chi hàng chục tỷ USD để can thiệp lần thứ 2 trong năm nay.
Lãi suất tham chiếu tại Nhật Bản hiện quanh 0,25% và được dự báo tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Nhà đầu tư Nhật Bản hiện nắm hơn 1.100 tỷ USD trái phiếu chính phủ Mỹ, bỏ xa Trung Quốc với gần 770 tỷ USD.
Nội tệ Nhật Bản tăng giá hai phiên liên tiếp so với USD, làm dấy lên đồn đoán giới chức can thiệp vào thị trường.
Nhật Bản được dự báo cần thêm gần 1 triệu lao động nước ngoài vào năm 2040, nếu muốn đạt các mục tiêu kinh tế trong bối cảnh dân số giảm.
Đà giảm của yen chưa có dấu hiệu dừng lại, khi giá tiếp tục xuống đáy 38 năm so với USD và thấp kỷ lục so với euro.
Chỉ trong vài ngày, yen liên tiếp phá vỡ các mốc tỷ giá quan trọng là 160 và 161 JPY một USD, xuống thấp nhất kể từ năm 1986.
Chênh lệch lãi suất lớn giữa Mỹ và Nhật Bản tiếp tục khiến yen mất giá so với USD, hiện về mức thấp nhất kể từ năm 1986.
Giới chức Nhật Bản tiếp tục duy trì lãi suất tham chiếu hiện tại, nhưng không loại trừ khả năng nâng lên trong tháng 7.
Trong tháng 4, các hộ gia đình Nhật Bản tăng chi so với cùng kỳ năm ngoái, dù họ vẫn ngần ngại mở hầu bao do giá cao.
Lạm phát tăng nhanh hơn lương khiến thu nhập thực tế của người lao động Nhật Bản đi xuống hơn 2 năm qua.
Việc yen chịu sức ép lớn cuối tháng trước khiến thị trường ước tính giới chức Nhật Bản đã chi ra số tiền lớn gần 60 tỷ USD để hỗ trợ nội tệ.
Doanh nghiệp Nhật đang gặp áp lực khó khăn khi căng thẳng Mỹ - Trung gia tăng, sau vài thập niên họ làm ăn suôn sẻ tại hai đất nước này.
Đồng yen yếu và doanh nghiệp tích cực thâu tóm tài sản quốc tế đã kéo tài sản nước ngoài ròng của Nhật Bản lên kỷ lục.
Sau một quý tăng trưởng, GDP Nhật Bản giảm trở lại trong 3 tháng đầu năm nay, chủ yếu do tiêu dùng nội địa yếu.