Ba năm sau khi nhận hỗ trợ từ Liên minh châu Âu (EU) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ireland sẽ bắt đầu "tự lập" trên thị trường tài chính từ tháng tới.
Theo số liệu Ngân hàng trung ương Tây Ban Nha vừa công bố, GDP quý III nước này lần đầu tiên tăng trưởng dương (0,1%) sau hơn hai năm.
Theo hãng tư vấn Markit Economics, chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tại khu vực đồng tiền chung trong tháng 9 là 52,1, cao nhất trong hơn hai năm qua.
Giới phân tích cho rằng kể cả khi phải lập liên minh với đảng khác sau bầu cử, các chính sách của bà Merkel cũng sẽ không thay đổi nhiều và vẫn được dân chúng ủng hộ.
Sản lượng công nghiệp tháng 7 tại khu vực đồng euro giảm mạnh hơn dự đoán, khi các hãng vẫn còn vật lộn với di chứng của cuộc suy thoái dài kỷ lục.
Quốc hội Síp vừa bỏ phiếu chấp thuận những yêu cầu chính của nhóm chủ nợ quốc tế, để đổi lấy 1,5 tỷ euro tiếp theo trong gói cứu trợ 10 tỷ euro.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) vừa nâng triển vọng tăng trưởng cho Anh, Pháp, Mỹ, đồng thời thúc giục các nước mắc nợ trong khu vực tiến hành thay đổi để cải thiện khả năng cạnh tranh.
Bà Angela Merkel nhận xét người tiền nhiệm của bà - ông Gerhard Schroeder đã sai lầm khi chấp thuận cho Hy Lạp gia nhập eurozone, và đồng ý nới lỏng các quy định nghiêm ngặt về ngân sách vốn để củng cố đồng euro.
Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp - Yannis Stournaras cho biết, nước này có thể cần đến gói cứu trợ thứ ba, nhưng sẽ không chấp nhận bất kỳ điều kiện thắt lưng buộc bụng nào nữa.
Theo số liệu vừa được hãng nghiên cứu Markit Economics công bố, chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) sơ bộ tại châu Âu đã tăng lên 51,7 trong tháng 8. Đây là mức cao nhất từ giữa năm 2011, vượt dự báo của giới phân tích.
Các nhà băng hàng đầu châu Âu đang nỗ lực tăng vốn, giảm tài sản, khi áp lực từ giới chức và nhà đầu tư ngày càng tăng sau 5 năm khủng hoảng tài chính bùng nổ.
Các nền kinh tế tại châu Âu đang tiến tới quý tăng trưởng dương đầu tiên kể từ năm 2011, chấm dứt kỳ suy thoái dài nhất kể từ khi đồng euro được đưa vào sử dụng.
Châu Âu đang có nhiều dấu hiệu phục hồi kinh tế, nhưng không phải tại Hy Lạp. Mắc kẹt trong suy thoái năm thứ 6 liên tiếp, tỷ lệ thất nghiệp ở nước này đã lên kỷ lục 27,6% trong tháng 5.
Chỉ số giá nhà ở khu vực đồng tiền chung châu Âu giảm từ 97,56 (cuối 2012) xuống 96,33 trong quý I/2013, thấp nhất từ giữa năm 2006.
Hãng xếp hạng tín dụng Standard & Poor's vừa hạ tín nhiệm của Cộng hòa Síp từ CCC xuống "vỡ nợ từng phần" sau khi quốc đảo này tuyên bố hoãn chi trả 1 tỷ euro (1,3 tỷ USD) trái phiếu.
Các chủ nợ và cổ đông của nhà băng sẽ là những tổ chức đầu tiên chi trả cho việc giải cứu, sau đó đến người gửi có tài khoản trên 100.000 euro và cuối cùng mới là người dân.
Tuần đầu tháng 5, hai nền kinh tế được quan tâm hàng đầu thế giới là Mỹ và eurozone liên tiếp đón nhận kết quả báo cáo. Trong khi Mỹ bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc, tình hình tại eurozone lại rất u ám.
> Những quốc gia thất nghiệp cao nhất thế giới
> Những nghề tuyệt vời nhất nước Mỹ
Để vực dậy eurozone, lãi suất cơ bản tại đây hiện chỉ còn 0,5%, trong khi lãi tiền gửi vẫn được giữ nguyên gần 0%.
> Những quốc gia thất nghiệp cao nhất thế giới
>Châu Âu thay tiền 5 euro
Cơ quan này nhận xét hoạt động kinh tế tại Mỹ, Nhật và các nước mới nổi sẽ tăng mạnh. Trong khi đó, triển vọng phục hồi tại eurozone lại rất mờ mịt.
>HS BC: 'Kinh tế Việt Nam thuộc top tốt nhất châu Á'
> 'Đông Á nên dừng bơm tiền'
Việc Síp nhận gói cứu trợ 10 tỷ euro giúp các nhà đầu tư đặt niềm tin vào khả năng ngăn chặn được cuộc khủng hoảng tài chính tại eurozone, đẩy các chỉ số tại châu Âu và Á tăng từ 0,5% đến 1,7%.
> Síp tạm thoát nguy cơ vỡ nợ
> Chứng khoán châu Á lao dốc sau tin từ đảo Síp