Cơ quan này nhận xét hoạt động kinh tế tại Mỹ, Nhật và các nước mới nổi sẽ tăng mạnh. Trong khi đó, triển vọng phục hồi tại eurozone lại rất mờ mịt.
>HS BC: 'Kinh tế Việt Nam thuộc top tốt nhất châu Á'
> 'Đông Á nên dừng bơm tiền'
Việc Síp nhận gói cứu trợ 10 tỷ euro giúp các nhà đầu tư đặt niềm tin vào khả năng ngăn chặn được cuộc khủng hoảng tài chính tại eurozone, đẩy các chỉ số tại châu Âu và Á tăng từ 0,5% đến 1,7%.
> Síp tạm thoát nguy cơ vỡ nợ
> Chứng khoán châu Á lao dốc sau tin từ đảo Síp
Kế hoạch đánh thuế tiền gửi 9,9% áp dụng từ ngày mai là lý do khiến người dân Cộng hòa Síp kéo nhau tới ATM để rút tiền.
> Eurozone lại rơi vào suy thoái
> Toàn cảnh vụ Hy Lạp vỡ nợ
Quý cuối năm 2012, nước này tăng trưởng âm 0,7%, tỷ lệ thất nghiệp hiện cũng ở mức kỷ lục 26% và được dự đoán còn tăng do Tây Ban Nha áp dụng quá nhiều biện pháp khắc khổ.
> Moody's vẫn bi quan về Tây Ban Nha
> Eurozone lại rơi vào suy thoái
Lần thứ hai kể từ 2009, khu vực đồng tiền chung châu Âu chính thức quay lại vòng xoáy suy thoái.
>Kinh tế Đức bắt đầu ngấm khủng hoảng
> Sản xuất của châu Âu đang yếu dần
Giải quyết nợ công và đẩy mạnh phát triển kinh tế là những chủ đề hàng đầu được thảo luận tại Hội nghị Thượng đỉnh Á - Âu tại thủ đô Vientiane, Lào.
Italy tiếp tục có thể vay nợ thông qua thị trường trái phiếu bất chấp nước này có thể trở thành tâm điểm tiếp theo của khủng hoảng nợ eurozone.
Mục đích nhằm giúp Coca-Cola Hellenic tách khỏi các vấn đề liên quan đến cuộc khủng hoảng của Hy Lạp.
Tỷ lệ thất nghiệp 25% dân số, kinh tế ngày càng co lại, nhưng chính phủ Tây Ban Nha vẫn tin vào các biện pháp khắc khổ của mình để phục hồi tài chính, dù người dân biểu tình phản đối.
> Châu Âu nguy cơ rơi vào đợt suy thoái mới
> Kinh tế Tây Ban Nha tệ hơn báo cáo
Do thị trường đang đặt kỳ vọng nhiều vào Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) nên nếu ECB ngừng mua trái phiếu của một nước nào đó thì có thể gây cú sốc cho thị trường.
Chỉ số MSCI chứng khoán toàn cầu kết thúc phiên ngày 12/9 tăng tổng cộng 6,5% kể từ cuối tháng 7.
Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) có thể mua công trái với khối lượng không hạn chế và thời gian đáo hạn 1-3 năm.
Italy là một trong những nước châu Âu có thể quyết định cách xử lý vấn đề Hy Lạp như thế nào. Điều này cho thấy Italy lấy lại được uy tín của mình, thủ tướng Mario Monti cho biết.
Vào lúc 18h45, giờ Việt Nam, Ngân hàng trung ương châu Âu sẽ công bố quyết định lãi suất mới nhất.
Quốc gia có quyền đề nghị gói hỗ trợ trước khi Ngân hàng châu Âu có hành động cụ thể vì Tây Ban Nha hiện là thành viên của Eurozone và Quỹ Tiền tệ quốc tế.
Trong tháng này, bộ ba ECB-EC-IMF sẽ công bố báo cáo đánh giá về Hy Lạp, tòa án hiến pháp Đức công bố quyết định việc phê chuẩn Cơ chế bình ổn châu Âu (ESM) và hiệp ước tài khóa...
Tháng 9 có thể coi là thời điểm quan trọng quyết định số phận của khu vực đồng euro (eurozone) với một loạt cuộc họp chính sách.
Đức kêu gọi Trung Quốc mua trái phiếu của các nước tại khu vực Eurozone nhằm giúp các thành viên khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu vượt qua cơn hoạn nạn.
Italy và Tây Ban Nha đã gục ngã. Nay đến lượt Đức và Pháp, hai nền kinh tế lớn nhất khu vực đồng euro, cũng trở nên xanh xao. Viễn cảnh một suy thoái mới tại khu vực đang đến gần.
Bất chấp những khó khăn do cuộc khủng hoảng nợ công gây ra, thặng dư thương mại của Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong tháng 6 vẫn đạt mức kỷ lục 14,9 tỷ euro (tương đương 18,3 tỷ USD) so với con số 200 triệu euro cùng kỳ năm trước.