Khu vực đồng tiền chung châu Âu có thể chỉ tăng trưởng 1,6% năm nay và 1,4% năm 2017, thấp hơn ước đoán trước đó là 1,7% cho cả hai năm.
Lãnh đạo các nước châu Âu đang họp tại Brussels (Bỉ) để thống nhất các điều khoản cứu trợ cho Hy Lạp, giúp nước này tránh nguy cơ cạn kiệt tiền và rời eurozone.
Chiều nay, Thủ tướng Alexis Tsipras sẽ trình lên kế hoạch giúp Hy Lạp ở lại khu vực đồng tiền chung, khi nước này bước sang tuần thứ hai kiểm soát vốn.
Nhiều các chỉ số kinh tế sẽ được cải thiện, nhưng chia tay Hy Lạp cũng để lại không ít rủi ro cho khu vực đồng tiền chung châu Âu.
Hàng nghìn người đổ xuống đường phố Athens trong đêm 5/7 hô vang từ "Không" khi kết quả trưng cầu dân ý sơ bộ cho thấy chiến thắng thuộc về phe phản đối yêu cầu thắt lưng buộc bụng. Số phận Hy Lạp trong eurozone giờ thuộc quyết định của các nhà lãnh đạo châu Âu.
Hy Lạp phải rời eurozone và quay về với đồng drachma, đây là kịch bản dễ nhìn thấy nhất. Nhưng họ còn một số lựa chọn để ở lại.
Các bộ trưởng tài chính eurozone vừa từ chối bản kế hoạch gia hạn gói cứu trợ thêm một tháng mà Athens đề xuất, đẩy Hy Lạp tới gần hơn nguy cơ vỡ nợ.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hôm qua thông báo rút khỏi cuộc đàm phán nợ với Hy Lạp, do Athens không tuân thủ các cải tổ về lương hưu và luật lao động.
Ngay khi ông Mario Draghi bắt đầu buổi họp báo tại Frankfurt, một phụ nữ đã nhảy lên bàn và hét "Chấm dứt sự độc quyền của ECB".
Huyền thoại đầu tư cho rằng khu vực đồng tiền chung vẫn có thể tồn tại mà không có Hy Lạp.
Chính phủ Hy Lạp mới đây đưa ra một đề xuất kỳ lạ là sử dụng cả du khách vào đội ngũ truy lùng những kẻ trốn thuế của nước này.
Bộ trưởng Tài chính các nước khu vực đồng euro (Eurogroup) vừa chấp thuận đề xuất cải tổ do Hy Lạp trình lên để được gia hạn gói cứu trợ hiện tại.
Đức chỉ mất vài giờ để quyết định bác đề nghị gia hạn gói cứu trợ hiện tại thêm 6 tháng mà Hy Lạp trình lên Eurogroup (nhóm bộ trưởng tài chính eurozone) hôm nay.
Nếu Hy Lạp bị buộc rời khỏi khu vực đồng tiền chung, các nước sẽ đi theo và khối này sẽ tan vỡ, Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp - Yanis Varoufakis hôm qua cho biết.
Tin tức đảng phản đối cứu trợ - Syriza giành thắng lợi trong cuộc bầu cử quốc hội tại Hy Lạp đã khiến euro sụt giá mạnh so với USD.
Quyết định này, nếu trở thành sự thật, sẽ gây bất ổn nghiêm trọng trong thị trường tài chính, thậm chí các diễn biến tiếp theo có thể còn tồi tệ hơn sự sụp đổ của ngân hàng Lehman Brothers năm 2008.
Trong khi nền kinh tế lớn nhất toàn cầu có nhiều dấu hiệu phục hồi rõ rệt, bức tranh tại phần còn lại của thế giới lại không được sáng sủa như thế.
Trong khi Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới có nhiều dấu hiệu rõ rệt về phục hồi, bức tranh tại phần còn lại của thế giới lại trở nên u ám.
Toàn bộ Phần Lan có hình như chú cá voi trong khi lãnh thổ Italy lại hiện trên mặt biển theo dáng một chiếc ủng.
Nhật Bản đang hồi sinh sau hàng loạt chính sách kích thích của Thủ tướng Abe, chứng khoán Mỹ liên tiếp lập kỷ lục vì các dấu hiệu lạc quan của nền kinh tế, còn eurozone cũng tăng trưởng dương lần đầu sau hơn một năm suy thoái.