Cựu thứ trưởng Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc bị cáo buộc biết Tập đoàn Thái Dương chưa đủ điều kiện nhưng vẫn đề xuất, ký ban hành giấy phép khai thác đất hiếm.
Ông Nguyễn Linh Ngọc, cựu thứ trưởng Tài nguyên và Môi trường; Nguyễn Văn Thuấn, cựu tổng cục trưởng Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, bị bắt trong cùng vụ án.
Việt Nam chưa làm chủ được công nghệ chế biến sâu, tách chiết ra sản phẩm đất hiếm, cần nghiên cứu và có chính sách để doanh nghiệp tham gia chuyển giao công nghệ, theo chuyên gia.
Chính phủ Trung Quốc hôm 29/6 công bố hàng loạt quy định mới nhằm bảo vệ nguồn cung đất hiếm, với lý do an ninh quốc gia.
Công ty Rare Earths Norway thông báo phát hiện mỏ đất hiếm lớn nhất châu Âu, có khả năng đem lại thay đổi lớn cho đất nước Bắc Âu cũng như châu lục.
Một hòn đảo cổ đại khổng lồ hiện nay nằm dưới đáy Đại Tây Dương có thể chứa nguồn dự trữ khổng lồ các nguyên tố đất hiếm và nhiều khoáng chất giá trị khác.
Turbine gió sản xuất điện nhờ các nam châm vĩnh cửu, loại nam châm cực mạnh nhưng chứa đất hiếm khó khai thác và tái chế.
Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ xây dựng chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ với các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất chất bán dẫn, khai thác và chế biến sâu đất hiếm tại Việt Nam.
Hai giám đốc của Công ty Trường Sơn và Dương Liễu Logistic bị cáo buộc đã ngụy trang, làm thủ tục hải quan gian dối để xuất khẩu trái phép lô đất hiếm trị giá 7,8 tỷ đồng sang Trung Quốc.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tỉnh Lai Châu sớm lập quy hoạch và khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản, trong đó có đất hiếm.
Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản muốn Việt - Nhật hợp tác triển khai các dự án sản xuất chip bán dẫn, AI, khảo sát và khai thác đất hiếm.
Lai ChâuTrong 30 năm, chủ đầu tư dự tính khai thác hơn 17 triệu tấn quặng đất hiếm tại mỏ Bắc Nậm Xe, sau đó chế biến sâu với hàm lượng hơn 95%.
Ông Đoàn Văn Huấn, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Dương, bị bắt với cáo buộc chỉ đạo khai thác 11 triệu kg đất hiếm, thu lời bất chính 440 tỷ đồng.
Các nhà khoa học đề xuất phát triển công nghệ chế biến các nguyên tố có giá trị cao như Pr, Nd, đồng thời xây dựng trung tâm chuyển giao làm chủ công nghệ lõi.
Các nhà khoa học Trung Quốc xác nhận phát hiện một loại quặng niobium mới ở mỏ đất hiếm lớn nhất thế giới tại thành phố Bao Đầu, Nội Mông.
Mỏ đất hiếm Đông Pao ở Lai Châu rộng hơn 132 ha, lớn nhất Việt Nam, dự kiến được khai thác sau 10 năm kể từ ngày được cấp phép.
Nhóm nguyên tố đất hiếm, gồm 17 kim loại, tương đối dồi dào trong vỏ Trái Đất nhưng việc khai thác chúng lại cực kỳ khó khăn.
Áp lực nguồn cung các kim loại cần thiết để làm năng lượng tái tạo, xe điện ngày càng tăng khi các nước chạy đua trung hòa carbon vào 2050.
Các công ty nam châm đất hiếm lớn của Hàn Quốc, Trung Quốc, bao gồm đơn vị cung ứng cho Apple, đang chuyển hướng đến Việt Nam.
Việt Nam sẽ đẩy mạnh tìm kiếm công nghệ, thị trường khai thác gắn với chế biến sâu đất hiếm, dự tính tổng sản lượng đạt hơn 2 triệu tấn quặng mỗi năm.