Bài trắc nghiệm dưới đây giải đáp thắc mắc về màu sắc chất nhầy trong mũi, khi nào là dấu hiệu của bệnh và cách loại bỏ chúng ra khỏi cổ họng.
Tôi thích giác hơi, nhất là những lúc bị cảm. Xin hỏi bác sĩ giác hơi có trị được cảm lạnh không? (Nguyên, 31 tuổi, Đồng Tháp)
Trẻ nhỏ bị nghẹt mũi có thể điều trị bằng cách hút chất nhầy, sử dụng máy làm ẩm, cho trẻ gối đầu cao hơn chân một chút.
Các bệnh cúm, cảm lạnh, nhiễm trùng tai, đau mắt đỏ, tiêu chảy thường xuyên xảy ra ở trẻ nhỏ, cha mẹ cần chăm sóc đúng để tránh di chứng.
Lực ép khi nằm ngủ và môi trường không khí khô hanh là hai yếu tố chính khiến cơn ho nặng hơn vào ban đêm.
Kiwi, cam, ớt chuông đỏ, uống đủ nước… cung cấp dinh dưỡng, nhiều vitamin C, kẽm, magie… hỗ trợ cơ thể phục hồi do cảm lạnh thông thường.
Người bị cảm lạnh nên uống nhiều nước, ngủ đủ giấc và ăn thực phẩm nhiều vitamin C, A, E, D; tránh vận động quá sức, uống thuốc kháng sinh.
Người bị cảm lạnh có thể tập yoga, đi bộ, đạp xe… nếu các triệu chứng nhẹ; nên giảm cường độ, tránh vận động mạnh khi khó thở.
Người bệnh bị ho hơn 3 tuần, thở khò khè, sốt cao, đau rát cổ họng nhiều, sụt cân nhanh… khi cảm lạnh thì nên đi khám để được điều trị.
Trắc nghiệm dưới đây giải đáp thắc mắc về khả năng lây lan của tác nhân gây cảm lạnh, cách cải thiện bệnh tại nhà.
Ngăn ngừa mất nước, rửa mũi, uống mật ong là những mẹo có thể giúp giảm các triệu chứng cảm lạnh cho trẻ.
Cảm lạnh, viêm amidan, dị ứng, trào ngược axit, mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục thường có biểu hiện đau họng nhưng ít gây sốt.
Cảm lạnh, cảm cúm, viêm phế quản, viêm phổi do virus, vi khuẩn phát triển mạnh trong mùa đông khiến mọi người thường bị sổ mũi, ho nhiều kèm các triệu chứng khác.
Bông cải xanh rất giàu vitamin và chất chống oxy hóa, giúp cơ thể tăng cường hệ thống miễn dịch để chống lại các tác nhân gây bệnh.
Người bệnh cảm lạnh nên uống đủ nước, dùng mật ong; rửa mũi, súc miệng bằng nước muối, bổ sung vitamin C… để giảm viêm họng, nghẹt mũi; tăng sức đề kháng.
Nếu bạn bị ốm và mệt mỏi bởi những cơn ho, vài thực phẩm như gừng, cam, kiwi, hạt hạnh nhân có thể giúp cơ thể nhanh chóng khỏi bệnh.
Ăn khoai lang, trái cây, uống cà phê hoặc trà gừng nóng buổi sáng giúp cơ thể ấm hơn, tăng sức đề kháng chống lại các bệnh hô hấp mùa lạnh.
Trà hoa cúc, trà gừng, trà xanh... có tác dụng ngăn ngừa và chữa các bệnh cảm trong thời điểm giao mùa hay khi trời lạnh.
Ho có đờm và ho khan rất phổ biến, thường do cảm lạnh nhưng có thể liên quan đến bệnh mạn tính, nhiễm trùng.
Hoa cúc tím, quả cơm cháy đen, xuyên tâm liên, vitamin C, kẽm và tỏi giúp ngăn ngừa và điều trị cảm lạnh, có tác dụng chỉ sau vài ngày sử dụng.