Con tôi hai tuổi, sốt cao kéo dài, ho, nhức đầu, ớn lạnh, uể oải và bỏ ăn có phải do mắc bệnh cảm lạnh, cảm cúm?Làm sao để phân biệt hai bệnh này?
Ngủ ít, bỏ bữa, uống ít nước, tự ý dùng kháng sinh là những sai lầm thường gặp, có thể làm triệu chứng cảm cúm nặng hơn.
Cá hồi, tỏi, thịt nạc, khoai lang, cà chua giàu các chất dinh dưỡng như omega-3, chất chống oxy hóa giúp tăng cường hệ miễn dịch, chống cảm lạnh.
Cảm lạnh là bệnh nhiễm trùng hô hấp dễ lây lan, ăn uống lành mạnh, thay đổi lối sống có thể giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng, nhanh khỏi ốm.
Mật ong, tỏi có tính kháng khuẩn, giảm viêm mũi họng; thực phẩm giàu vitamin C như cam, quýt giúp tăng tốc độ phục hồi do cảm cúm.
Điện thoại, khẩu trang vải, đồ chơi trẻ em cần vệ sinh thường xuyên vì chúng có thể làm lây lan tác nhân gây bệnh.
Ngủ đủ giấc, ăn súp gà, uống nhiều nước giúp tăng cường năng lượng và hệ thống miễn dịch, giảm triệu chứng nghẹt mũi, mệt mỏi do cảm lạnh.
Người bệnh cảm lạnh nên tránh đồ uống chứa caffein dễ gây mất nước như cà phê, rượu và các loại nhiều đường.
Ăn 1-2 thìa cà phê mật ong, uống nhiều nước, súc miệng bằng nước muối hoặc ngậm kẹo cứng có thể giúp cắt cơn ho, ngăn bệnh thêm nặng.
Uống nhiều nước ấm, súc miệng nước muối, ngậm mật ong, sử dụng thảo dược, xông hơi… có thể giúp cải thiện ho đờm dai dẳng, giảm ảnh hưởng sức khỏe.
Người bệnh ho, cảm lạnh nên hạn chế các món làm tăng nguy cơ viêm như kẹo ngọt, chocolate, cà phê và rượu gây mất nước.
Cảm lạnh do virus gây ra, thường gặp ở nhiều độ tuổi, nhiều lần trong năm, có thể nặng hơn ở trẻ và người có hệ miễn dịch yếu.
Đau khi nuốt có thể do nhiều nguyên nhân như nhiễm trùng xoang, mắc bệnh tưa miệng, nhiễm virus cúm hoặc ung thư.
Người bị ho do cảm lạnh, cúm có thể ngậm kẹo cứng, ăn mật ong, hít hơi nước ấm để làm dịu họng.
Viêm họng hạt, dị ứng, trào ngược axit… có thể gây đau họng kéo dài, trở thành mạn tính.
Sốt cao hoặc sốt nhẹ nhiều ngày, nôn mửa, đau ngực, khó thở… có thể là triệu chứng của viêm phế quản, viêm phổi, viêm họng do liên cầu khuẩn.
Hà NộiTrời đổ mưa rào sau chuỗi ngày nắng nóng là dạng thời tiết độc hại, có thể khiến con người sinh bệnh, đặc biệt là nhóm trẻ em, người già, người suy giảm miễn dịch.
Virus cảm và cúm không chỉ lây truyền trực tiếp từ người sang người mà còn có thể ẩn náu ở một số vật dụng trong nhà.
Cơn ho giúp bảo vệ phổi khỏi nhiễm trùng nhưng chứng viêm kéo dài có thể kích thích phản xạ thần kinh gây ho lâu ngày sau khi hết cảm lạnh.
Người bị cảm lạnh, viêm xoang có thể đi dạo, chạy bộ, tập yoga…; hạn chế các bài tập luyện đòi hỏi sức mạnh, cường độ cao.