TP HCMKhi hạn chế rút BHXH một lần cần có chính sách giảm sốc đi kèm như hạ tỷ lệ hưởng theo lộ trình, tăng quyền lợi cho người ở lại, theo đại diện công đoàn phía Nam.
Ủy ban Xã hội đề nghị nghiên cứu sửa Luật Bảo hiểm xã hội theo hướng hạn chế và sớm chấm dứt tình trạng rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần khi còn tuổi lao động.
Theo chuyên gia, người lao động khi gặp khó khăn nếu được vay thế chấp bằng khoản đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội sẽ hạn chế rút trợ cấp một lần.
48% lao động từng rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần cho biết không muốn quay lại hệ thống an sinh, theo khảo sát của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV).
'Giảm số năm đóng BHXH nhưng người lao động vẫn phải chờ đến 60-62 tuổi mới được hưởng lương hưu, tình trạng rút bảo hiểm một lần sẽ còn tăng'.
Nhiều người không chờ được đến lúc có lương hưu, hoặc sợ chỉ lĩnh được vài năm là mất, quy định cứng nhắc họ sẽ chọn rút BHXH một lần.
Làm đêm tăng ca liên tục với cường độ cao, đứng cả ngày, về tới nhà là mệt nhoài... tôi không biết mình có đủ sức chờ nổi lương hưu.
TP HCMĐang có công việc, thu nhập ổn định, nhiều lao động chọn nghỉ làm chờ đủ năm không tham gia bảo hiểm xã hội để nhận trợ cấp một lần.
Mất việc cách đây 5 tháng, cạn đường xoay xở, anh Phước tìm tới "cò" thu mua sổ BHXH và chấp nhận bán với số tiền bằng 1/3 số thực lĩnh BHXH một lần.
'Tăng ca cả trăm giờ mỗi tháng nhưng tổng lương cũng chỉ 10 triệu đồng, lao động phổ thông Việt buộc phải rút hết BHXH một lần để mưu sinh'.
Gia tăng quyền lợi để giữ lao động ở lại hệ thống, giảm nhận trợ cấp một lần là mục tiêu lần sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội hướng đến, theo thứ trưởng Nguyễn Bá Hoan.
'Nếu mức đóng BHXH tăng lên thì cuối cùng doanh nghiệp cũng lấy từ quỹ lương của người lao động để bù vào'.
'Quỹ lương không thể tăng, các doanh nghiệp liệu có cắt giảm lao động, giảm lương hoặc chậm lương để bù đắp chi phí đóng BHXH tăng lên?'.
BHXH cũng là một cách để dành tiền cho người lao động, do vậy họ nên được lựa chọn hưởng lương hưu sớm với điều kiện nhất định.
Hơn nửa trong tổng số 5.000 lao động của doanh nghiệp nghỉ việc, chờ rút bảo hiểm một lần khiến sản xuất rối loạn, theo Chủ tịch Công đoàn các khu công nghiệp Long An.
Giữ nguyên tuổi hưu nhưng giảm số năm đóng BHXH xuống 15 năm và cho người lao động nhận lương hưu ngay với tỷ lệ phần trăm tương ứng.
Chuyên gia đánh giá quy định chờ 12 tháng mới được rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần không thể hạn chế người rút mà còn gây khó cho người lao động.
Đối với người lao động làm đủ 20 năm, nên cho họ hai lựa chọn: làm tiếp để hưởng lương hưu tối đa, hoặc nghỉ hưu và nhận 45% lương.
Hàng trăm người mang võng, chiếu, nằm chờ xuyên đêm để làm thủ tục rút bảo hiểm xã hội một lần do một số cơ sở vùng ven TP HCM quá tải.
Bảo hiểm xã hội Hà Nội đề xuất bỏ điều kiện lao động sau nghỉ việc 12 tháng mới được rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần.