Sắp lên lớp 12, tôi mất động lực cố gắng vì dù nỗi lực đến đâu thì điểm số cũng không bằng rất nhiều bạn bè là con giáo viên trong lớp.
Càng học đội tuyển tôi càng thấy mình kém cỏi hơn nhiều so với các bạn, nhưng lại không dám bỏ vì sợ mất cơ hội xét tuyển đại học.
Các kỳ thi ở Việt Nam vẫn diễn ra với mục đích tìm kiếm những người giỏi nhất, vô tình biến việc học tập trở thành 'cuộc chiến sinh tử'.
Suốt hai tháng ôn thi, tôi chỉ ăn, ngủ, nghe nhạc và chơi thể thao, nhưng vẫn thừa điểm đỗ đại học top đầu, khác hẳn đám bạn học chuyên.
Tôi thấy nực cười khi nhiều phụ huynh lên mạng khoe con mình được 9, 10 điểm Văn, nhưng chẳng ai dám đăng toàn bộ bài văn con làm.
Các nước phương Tây quan niệm học là để có cái nghề ra đi làm, chứ không phải cố nhồi nhét thật nhiều lý thuyết suông như ở ta.
Hà NộiNữ sinh 12 tuổi chịu áp lực phải đứng đầu lớp mới được vào đội tuyển học sinh giỏi, tâm lý luôn căng thẳng, lo lắng, hoảng sợ, phải nhập viện.
Tôi ước độ dày cuốn sách giáo khoa giảm đi một phần ba, để dành thời gian dạy học sinh nhiều kỹ năng có ích khi các em về nhà.
"Con chỉ cần một ngôi trường nhỏ" của tác giả Hoàng Liên kể về những áp lực của phụ huynh và học sinh phía sau cánh cổng trường.
Học sinh lớp 12 của tôi không còn quá nỗ lực học vì tâm lý 'kiểu gì cũng đậu' khi được cộng điểm học bạ vào điểm thi tốt nghiệp.
Không phải vì thiếu trường, mà tâm lý của phụ huynh luôn muốn con mình phải được học ở trường trường điểm, dù hầu hết chỉ là lời truyền miệng.
Thay vì quá kỳ vọng, tạo áp lực cho con, tôi mua sẵn ba bộ hồ sơ xét tuyển trường dân lập, phòng khi con trượt hết các nguyện vọng.
Hà NộiNam sinh 15 tuổi, chuẩn bị thi vào lớp 10 thì sốt cao, bụng đau co cứng như gỗ, bác sĩ khám phát hiện thủng tá tràng do ăn uống thất thường và áp lực học.
Nhiều gia đình sốt sắng tìm lớp học hè cho con, còn tôi muốn chúng rời xa hoàn toàn khỏi những áp lực bài vở, thi cử trên lớp.
Con không cần rèn chữ, chỉ cần biết đọc; các kì thi không báo trước nên con không áp lực.
Khảo sát của một công ty ở Tokyo cho biết, khối lượng trung bình của một chiếc cặp học sinh Nhật Bản đã tăng từ 3,9 kg năm 2021 lên 4,3 kg năm 2022.
Cháu tôi mới học lớp 4 nhưng ngày hai buổi học trên lớp, tối về làm bài tập đến tận 11h đêm mới xong, cuối tuần cũng không được nghỉ.
Nhiều phụ huynh nói chương trình quá nặng nên phải cho con đi học thêm, nhưng chính họ lại không chịu bớt thời gian lướt Facebook để kèm con học.
Không phải đi học thêm một buổi nào, không phải thức khuya dậy sớm, được vui chơi nhiều nhất có thể, nhưng con tôi vẫn học tốt.
Tôi thấy thương khi con mình dù mới chập chững bước vào lớp 1 đã phải học đủ thứ 'siêu đẳng', chạy đua mỗi ngày với guồng quay học hành.