Cháu tôi mới học lớp 4 nhưng ngày hai buổi học trên lớp, tối về làm bài tập đến tận 11h đêm mới xong, cuối tuần cũng không được nghỉ.
Nhiều phụ huynh nói chương trình quá nặng nên phải cho con đi học thêm, nhưng chính họ lại không chịu bớt thời gian lướt Facebook để kèm con học.
Không phải đi học thêm một buổi nào, không phải thức khuya dậy sớm, được vui chơi nhiều nhất có thể, nhưng con tôi vẫn học tốt.
Tôi thấy thương khi con mình dù mới chập chững bước vào lớp 1 đã phải học đủ thứ 'siêu đẳng', chạy đua mỗi ngày với guồng quay học hành.
Anh bạn Việt kiều nhờ tôi giải hộ bài toán cấp hai 'rất khó' cho con, nhưng hóa ra chỉ là kiến thức của học sinh tiểu học Việt Nam.
Tôi từng thấy nhiều phụ huynh nhắc khéo con 'nhận lì xì của cô chú để học tập đàng hoàng vào con nhé'.
Nhiều người quen biết và cả giáo viên chủ nhiệm khuyên tôi nên cho con học trường chuyên vì bé có tố chất vượt trội, nhưng tôi nói 'không'.
Với học sinh THCS và THPT, ngoài các ứng dụng cơ bản Words, Excel, Powerpoint, những nội dung tin học cao cấp khác học để làm gì?
Tôi thực sự không hiểu tại sao chúng ta phải bắt các học sinh lớp 1, lớp 2 học thuộc lòng bảng cộng, trừ để làm gì?
Cháu là sinh viên năm ba của một trường đại học ở Hà Nội, trường cháu nổi tiếng cả nước về mặt học tập và chất lượng của sinh viên.
Tôi từng phải học tối ngày suốt thời phổ thông, tốt nghiệp đại học ngành IT, nhưng ra trường lại làm một công việc chẳng liên quan đến chuyên ngành.
Học sinh Việt học thêm tối ngày mà vẫn có gần 50% bài thi Toán và Tiếng Anh dưới điểm 5, thì đi học thêm để làm gì?
Thật buồn cười khi nhiều phụ huynh, cứ hễ nghe thấy ở đâu có giáo viên có tiếng, nhiều học sinh thi đậu, là nháo nhào cho con theo học.
Tôi chưa từng thấy học sinh cấp ba tại Mỹ phải dậy sớm từ năm giờ sáng và kết thúc ngày học dài vào 12 giờ đêm như ở ta.
Tôi tự hỏi trên đời làm gì có ai vừa tinh thông Sử, Địa; vừa giỏi Toán, Văn, Lý, Hoá; mà cả Thể dục cũng tài như học sinh Việt?
Ở Mỹ, tôi chưa bao giờ thấy người ta bàn tán về kỳ thi trung học hay Đại học nào, vì đó là điều bình thường cho mọi đứa trẻ.
Phụ huynh Việt luôn có tư tưởng muốn con vào trường công, rồi lên đại học bằng mọi giá, vô tình tạo sức ép 'phải thi đỗ' lên học sinh.
Ôn luyện ngày đêm để tranh suất vào lớp 10 công lập do biết mẹ không thể cáng đáng học phí trường tư, Trung suy sụp khi điểm thi được công bố.
Trẻ đang tuổi ăn, tuổi chơi, lấy đâu ra mục tiêu 5-10 năm hay kế hoạch dài hạn gì đó, nên tôi nói con cứ từ từ, đừng áp lực.
Nghe các bậc phụ huynh bàn luận, than vãn bên ngoài điểm thi, tôi nhận ra một tâm lý đầy hoang mang khắp nơi vì thi cử.