Tín chỉ carbon là gì?
Tín chỉ carbon (carbon credit) là chứng nhận quyền phát thải khí CO2 hoặc khí nhà kính khác quy đổi sang CO2.
Tín chỉ carbon (carbon credit) là chứng nhận quyền phát thải khí CO2 hoặc khí nhà kính khác quy đổi sang CO2.
BYD - nhà sản xuất ôtô điện Trung Quốc đàm phán để lập nhóm bán tín chỉ carbon tại châu Âu, bên cạnh hai nhóm của Tesla và Polestar.
Rừng trồng dưới 5 năm tuổi tạo ra tín chỉ carbon được giá gấp nhiều lần so với rừng tự nhiên, theo các chuyên gia.
Năm ngoái, Tesla thu về gấp rưỡi số tiền bán tín chỉ carbon, do các ông lớn xe xăng chạy đua giảm thải nhằm đáp ứng quy định khắt khe của EU từ năm nay.
Thị trường tín chỉ carbon tự nguyện đang bước vào giai đoạn chín muồi phát triển, với giá cao hơn nhiều lần mức trung bình 3-5 USD giao dịch hơn 20 năm qua.
Hàng nghìn chú bò Mỹ dành 22 giờ bay đến Kazakhstan 14 năm trước, tới đây sẽ cho ra tín chỉ carbon chứ không chỉ sản phẩm bít tết và bánh mì kẹp thịt trên bàn ăn.
Lâm nghiệp là lĩnh vực được cấp chứng nhận tín chỉ carbon nhiều nhất với 10,3 triệu tín chỉ giao dịch thông qua World Bank, tiếp đến là điện gió và biogas.
TP HCM nghiên cứu khả năng tạo tín chỉ carbon từ việc giảm phát thải trong giao thông, nhờ chuyển đổi sang xe điện và phương tiện công cộng.
Bộ Tài chính đề xuất miễn thuế thu nhập với chuyển nhượng tín chỉ carbon lần đầu cho cá nhân và doanh nghiệp.
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường cho biết sẽ cùng với đơn vị liên quan kiểm đếm, cấp tín chỉ carbon cho ngành trồng dâu nuôi tằm.
Thiếu quy định rõ ràng khiến thị trường tín chỉ carbon ở Việt Nam chưa hình thành, song nếu kéo dài có thể mất cơ hội bắt kịp thế giới, theo chuyên gia.
Với quy mô gần 859 tỷ USD, châu Âu có thị trường carbon lớn nhất thế giới, tiếp theo là Bắc Mỹ, Anh và Trung Quốc.
Đã có vài đơn vị bán tín chỉ carbon cho khách ngoại nhưng còn thiếu cơ sở pháp lý để đảm bảo hoạt động được thuận lợi, theo chuyên gia.
Dao động 5-35 USD nhưng giá mỗi tín chỉ carbon không cứ càng thấp là càng rẻ do phụ thuộc tính chất dự án và hợp đồng, theo chuyên gia.
Colombia, Kenya và Campuchia là 3 quốc gia hấp dẫn hàng đầu cho các nhà đầu tư tín chỉ carbon vào năm 2024, theo Abatable.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tán thành ý tưởng thiết lập thị trường điện ASEAN, kết nối điện qua cáp ngầm, tiến tới đàm phán hiệp định liên chính phủ về nội dung này.
Thị trường carbon là nơi trao đổi quyền phát thải khí nhà kính, tức là nơi mua bán tín chỉ hoặc hạn ngạch carbon.
Tín chỉ carbon có thể được cấp bởi cơ chế của Liên Hợp Quốc, cơ chế các quốc gia - khu vực hoặc các tiêu tiêu chuẩn carbon độc lập.
Quỹ Tài chính carbon duyệt khoản tài trợ 33,3 triệu USD, có thể tăng lên 40 triệu USD cho Việt Nam để chi trả tín chỉ carbon lúa thuộc Đề án 1 triệu ha lúa.
Tổng giám đốc LPBank đề xuất có hướng dẫn cụ thể về Tín chỉ carbon và lợi ích khi tham gia tín dụng xanh, tại Hội nghị Thường trực Chính phủ chiều 21/9.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đăk Lăk vừa bán 16,91 tấn khí giảm phát thải CO2 từ lúa với giá 20 USD mỗi tấn, thu về hơn 8,3 triệu đồng.
Trồng lúa có phát thải cao nhất trong nông nghiệp, tức là lĩnh vực này có nhiều dư địa để tiết giảm và bán tín chỉ carbon, nhưng để thành hiện thực cần nhiều nỗ lực.
Chuyên gia cho rằng, nếu tín chỉ carbon được mua với giá cao đồng nghĩa việc nông dân có thêm thu nhập khi họ tuân thủ quy trình giảm phát thải.
Việt Nam vừa được Ngân hàng Thế giới World Bank chi trả 51,5 triệu USD cho việc giảm phát thải carbon nhờ hạn chế suy thoái và mất đất rừng.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân đề nghị sớm phát triển thị trường tín chỉ carbon, nhất là ở khu vực nông nghiệp để giúp nông dân có lợi nhuận kép.
Các bộ được giao xây dựng cơ sở dữ liệu, lập hệ thống đăng ký quốc gia về tín chỉ carbon để thí điểm, phát triển thị trường này trong nước.
Với 5,15 triệu tấn CO2 từ rừng Nam Trung bộ và Tây Nguyên, Việt Nam có thể thu gần 1.300 tỷ đồng nếu đơn vị mua trả 10 USD một tấn, theo thỏa thuận.