Cách Singapore dùng thị trường carbon tiến tới Net Zero
Singapore mở đấu thầu các dự án tín chỉ carbon trong nước với quy mô 1 tỷ USD, đồng thời đàm phán với gần hai chục quốc gia để mua carbon bù trừ, hướng tới mục tiêu Net Zero năm 2050.
Singapore mở đấu thầu các dự án tín chỉ carbon trong nước với quy mô 1 tỷ USD, đồng thời đàm phán với gần hai chục quốc gia để mua carbon bù trừ, hướng tới mục tiêu Net Zero năm 2050.
Chính phủ New Zealand đang đầu tư mạnh vào phát triển công nghệ sản xuất điện địa nhiệt siêu tới hạn ở lớp đá nóng tới 500 độ C.
Trung Quốc đang chuẩn bị xây dựng nhà máy điện lai nhiệt hạch - phân hạch công suất 100 MW, đánh dấu bước tiến cách mạng trong ngành năng lượng hạt nhân.
Osaki là thị trấn có tỷ lệ tái chế cao nhất Nhật Bản, với 40 loại rác nhựa, nhôm, giấy được phân loại, hướng tới một tương lai không rác thải (zero waste).
Máy điện phân mới đi vào hoạt động ở Ludwigshafen sử dụng điện từ các nguồn tái tạo để sản xuất 8.000 tấn hydro mỗi năm.
Drone và robot trồng cây thông minh giúp tăng đáng kể hiệu suất trồng cây chắn gió ngăn chặn sa mạc hóa ở phía bắc Trung Quốc.
Dự án nghiên cứu đánh giá tính khả thi để đề xuất dự án tín chỉ carbon xanh tại tỉnh Cà Mau từ năm 2024-2025, khởi động ngày 12/3.
Chính quyền Mỹ cho rằng mục tiêu xóa đói giảm nghèo và giải quyết vấn đề khí hậu của Liên Hợp Quốc trái với quyền và lợi ích của người dân nước này, dù được cam kết từ thời ông Obama.
Người dân Anh được khuyến cáo giảm tần suất đi máy bay, ít ăn thịt hơn mỗi tuần để đạt mục tiêu Net Zero.
Việc cố gắng loại bỏ thói quen lẫn món ăn yêu thích vì bao bì không thân thiện môi trường, khiến phóng viên The Guardian kiệt sức sau một tháng sống không nhựa.
Nếu quay trở lại Scotland, sói có thể tiêu diệt bớt hươu đỏ, cho phép cây cối phát triển mạnh hơn và hấp thụ nhiều CO2 hơn.
Phóng viên nhật báo Asahi Shimbun trải nghiệm 5 ngày không dùng nhựa, nhằm khuyến khích lối sống thân thiện môi trường tại quốc gia thải loại rác này thứ hai thế giới.
Công ty Core Power đang lên kế hoạch phát triển nhà máy điện hạt nhân nổi sử dụng muối nóng chảy có thể cung cấp 175 GWh điện sạch mỗi năm.
Nhà máy điện hạt nhân Mỹ tập trung ở phía đông, trong khi Trung Quốc chủ yếu xây nhà máy ven biển và đang mở rộng vào trong đất liền.
Nhóm nghiên cứu từ Đại học Cambridge phát triển lò phản ứng chạy bằng năng lượng Mặt Trời với khả năng loại bỏ trực tiếp CO2 khỏi khí quyển.
Tàu hai thân Horizon X dài 130 m, có thể chở tối đa 1.500 hành khách, lượng lớn hàng hóa và 400 phương tiện.
Buồng thu năng lượng tại sân bay Dallas Love Field biến luồng gió do máy bay tạo ra thành nguồn điện sạch cung cấp cho trạm sạc.
Trung Quốc đóng góp gần 2/3 số dự án điện mặt trời và điện gió đang xây dựng trên thế giới, nhưng vẫn mở nhiều nhà máy điện than mới.
Rừng trồng dưới 5 năm tuổi tạo ra tín chỉ carbon được giá gấp nhiều lần so với rừng tự nhiên, theo các chuyên gia.
Hình ảnh chụp từ vệ tinh hé lộ Trung Quốc có thể đang xây dựng một cơ sở nhiệt hạch sử dụng laser để tạo ra nguồn cung cấp năng lượng sạch dồi dào gần như vô hạn.