Phi công Eric Nicolson bị thương nhưng quyết bám trụ máy bay đang bốc cháy để bắn hạ tiêm kích bom Đức trên bầu trời Anh rồi mới nhảy dù.
Đức coi Aleksandr Demyanov là điệp viên trung thành, nhưng không ngờ ông là tình báo viên Liên Xô và liên tục cấp tin giả khiến đối phương thất bại.
Quân Anh lợi dụng địa hình và đội cung thủ tinh nhuệ để lật ngược tình thế trước lực lượng Pháp đông gấp 6 lần trong trận Agincourt năm 1415.
Máy bay Anh tấn công tàu hàng Đức mà không biết hơn 2.000 tù binh Liên Xô có mặt trên đó, gây thảm họa hàng hải ngoài khơi Na Uy.
Máy bay tự sát Oka đủ sức xuyên thủng mọi lớp phòng thủ của tàu chiến Đồng minh, nhưng không thể giúp Nhật thay đổi kết cục chiến tranh.
158 lính gìn giữ hòa bình Ireland từng kiên cường chiến đấu với phiến quân Cộng hòa Congo đông gấp gần 20 lần suốt 5 ngày vào năm 1961.
Phi công Liên Xô áp dụng chiến thuật "taran", lao máy bay vào đối phương để diệt mục tiêu, nhưng vẫn đủ thời gian để nhảy dù thoát hiểm.
Poon Lim, phụ bếp trên tàu buôn vũ trang Anh, sống sót 133 ngày lênh đênh trên bè cứu sinh sau khi bị tàu ngầm Đức tấn công năm 1942.
Nhờ thông tin tình báo do Richard Sorge cung cấp, Liên Xô kịp điều quân đối phó cuộc xâm lược của Đức và xoay chuyển cục diện chiến trường.
Đại tá Starinov phá hủy 256 cây cầu và khiến hơn 12.000 toa tàu địch trật bánh nhờ kỹ năng khéo léo, khiến ông được gọi là "thánh phá hoại".
Nhiều người gốc Đức từng tham gia chiến đấu bảo vệ Liên Xô, nhưng dần bị rút khỏi mặt trận do lo ngại thông đồng với phát xít Đức.
Siêu tiêm kích XF-108 của Mỹ nằm trong số những chiến đấu cơ hiện đại nhất vào đầu Chiến tranh Lạnh, nhưng không bao giờ rời khỏi mặt đất.
Yakov Serebryansky chỉ đạo nhiều nhiệm vụ tình báo chấn động thế giới, nhưng lại bị cáo buộc làm gián điệp cho nước ngoài và qua đời trong tù.
Tướng Johannes Friesner của phát xít Đức ấn tượng với xe tăng hạng trung T-34 Liên Xô đến mức cho tiếp tục sử dụng nhiều chiếc thu được.
Liên Xô từng chuẩn bị phương án sơ tán thủ đô Moskva nếu bị phát xít Đức bao vây trong giai đoạn đầu Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại.
Một con gấu đen xâm nhập căn cứ không quân chứa vũ khí hạt nhân Mỹ, khiến hệ thống báo động sẵn sàng chiến tranh hạt nhân kích hoạt.
Sau Thế chiến II, phần lớn tàu ngầm thế giới chỉ tham gia tấn công mục tiêu mặt đất, chỉ hai chiếc từng đánh chìm chiến hạm đối phương.
Liên Xô tin rằng có thể nghiền nát NATO và tránh được chiến tranh hạt nhân tổng lực với kế hoạch "Bảy ngày tới sông Rhine".
Thủy thủ Nhật nhầm cường kích A-6 Mỹ là mục tiêu bay nên khai hỏa khẩu pháo Phalanx, bắn hạ phi cơ đồng minh trong cuộc diễn tập ngày 4/6/1996.
Quân Đồng minh thả hàng trăm hình nộm mang theo thiết bị tạo tiếng ồn và thuốc nổ trong chiến dịch Titani để đánh lừa phát xít Đức.