Không thể lấy dù khi oanh tạc cơ bốc cháy, Nicholas Alkemade nhảy ra ngoài, rơi tự do từ độ cao 5.500 m và may mắn sống sót năm 1944.
Radar trục trặc và lỗi hoa tiêu khiến phi đội oanh tạc cơ Mỹ ném gần 60 tấn bom xuống Thụy Sĩ vì tưởng đó là lãnh thổ Đức năm 1944.
Anh giáng đòn mạnh vào hải quân Italy trong trận tập kích cảng Taranto, hình thành chiến thuật được quân đội Nhật học hỏi để tấn công Trân Châu Cảng.
PhilippinesTrung đoàn kỵ binh số 26 Mỹ phi nước đại vào đội hình, đẩy lùi cuộc tấn công của bộ binh, xe tăng Nhật ở làng Morong năm 1942.
Mỹ từng phát triển tên lửa IM-99 Bomarc trang bị đầu đạn hạt nhân 10 kiloton để đối phó oanh tạc cơ Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh.
Mỹ và đồng minh trải qua những giây phút thấp thỏm khi một tiêm kích MiG-23 Liên Xô tiến vào không phận Tây Âu năm 1989 mà không có phi công.
Hàng loạt sai sót thảm họa trong chiến dịch giải cứu con tin ở Iran 40 năm trước khiến Mỹ phải tái cấu trúc lực lượng đặc nhiệm tinh nhuệ.
Đức tự đánh đắm hạm đội mạnh nhất của mình tại cảng Scapa Flow nhằm ngăn tàu chiến rơi vào tay đối phương khi Thế chiến I kết thúc.
Ít binh sĩ nào trong Thế chiến II yêu thích M3 Lee, mẫu xe tăng hai tháp pháo cồng kềnh với những đinh tán có thể hủy diệt cả kíp lái.
Tàu ngầm U-9 Đức đánh đắm ba tuần dương hạm Anh sau 90 phút giao tranh năm 1914, khiến London không còn dám xem thường khí tài này.
Trung đoàn Italy ở đảo Lampedusa liên tục bị oanh tạc, khiến họ đầu hàng khi thấy Sydney Cohen hạ cánh vì sự cố trong trận đánh năm 1943.
Các tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio tối tân của Mỹ luôn bị đe dọa bởi một loài cá mập nhỏ bé khi làm nhiệm vụ thời Chiến tranh Lạnh.
Nhóm lính Sikh của Ấn Độ bị quân Pashtun áp đảo hoàn toàn về quân số, nhưng quyết chiến đấu đến người cuối cùng trong trận đánh năm 1897.
Nhóm tàu sân bay USS Enterprise di chuyển chậm hơn kế hoạch do thời tiết xấu và thoát nạn khi Trân Châu Cảng bị quân Nhật tập kích năm 1941.
Hoàng đế Napoleon tổ chức buổi săn bắn để mừng thắng lợi, nhưng không ngờ phải đối mặt với đàn thỏ hàng nghìn con lao bổ vào ông.
Nhờ quân Đồng minh, 2.000 người Liên Xô trên đảo Spitsbergen tránh khỏi thảm họa thiếu lương thực trong mùa đông Bắc Cực hoặc bị phát xít Đức tấn công.
Khi bị máy bay Đức áp đảo trong Thế chiến I, phi công Mỹ thường chủ động làm phi cơ mất kiểm soát, vờ lao xuống đất để thoát hiểm.
Hệ thống FIDO tạo nhiệt xua tan sương mù, giúp không quân Anh hạn chế tổn thất vì tầm nhìn kém khi cất hạ cánh trong Thế chiến II.
Ngoài súng đạn, binh sĩ Anh ra trận trong Thế chiến II còn được cấp thêm trà để tăng sĩ khí.
Sư đoàn Thiết giáp số 7 Đức được gọi là "Sư đoàn Ma" vì tốc độ tiến quân khi xâm lược Pháp, nhưng bị Hồng quân Liên Xô đánh tan.