35% người có ý định "nhảy" việc trong năm tới, nhiều bạn trẻ thậm chí đặt mục tiêu đổi nơi làm 6 tháng/lần. Giới trẻ đang tìm kiếm điều gì?
'Em vào đây làm vài năm lấy kinh nghiệm rồi sẽ nhảy việc hoặc mở công ty riêng', rất ít ứng viên dám thẳng thắn nói vậy khi phỏng vấn.
Ở tuổi 30, chị bạn tôi quyết định chuyển việc từ ngành kế toán sang một nghề chẳng mấy liên quan là thiết kế và thành công sau hai năm.
Thay đổi công việc 6 lần, mức lương của Mandi Woodruff-Santos tăng gần 194.000 USD mỗi năm nhờ các mẹo trong quá trình thương lượng.
Tôi làm công việc đầu tiên bảy năm, từ sau đó, chưa bao giờ tôi ở công ty nào quá bốn năm.
"Nhảy việc" là cụm từ quen thuộc của những người trẻ. Với những người đã ngoài 40 tuổi, thay đổi công việc là một điều cần được suy xét cẩn thận.
Nhiều người nghĩ rằng làm một việc 30 năm là có 30 năm kinh nghiệm, thực ra, họ chỉ có một năm kinh nghiệm và lặp lại nó 30 lần.
10 giờ đêm, khi cả phòng tắt điện đi ngủ cũng là lúc Hoàng Minh bắt đầu "ngày" làm việc kéo dài suốt tám tiếng của mình.
Khi công việc không mấy thuận lợi, chúng ta học được cách vượt qua thử thách, khó khăn, nhưng điều đó không có nghĩa bạn phải cam chịu trong mọi tình huống.
Nhận được lời đề nghị từ một công ty lớn hơn, với mức lương tương đương, nhưng áp lực công việc nhiều, tôi trăn trở có nên nhảy việc.
'Thế nào là làm việc chuyên nghiệp', nhiều nhà tuyển dụng thường hỏi ứng viên như vậy, nhưng ít người lao động đặt câu hỏi ngược lại cho tổ chức.
Đi lên từ việc viết code nhưng em tôi sẵn sàng nhận hết mọi việc từ phần mềm, mạng, đến lắp ráp phần cứng... ai giao gì cũng làm.
Chấp nhận vào làm việc với lương thấp cùng lời hứa tăng thêm, nhưng său năm lần bảy lượt bị trì hoãn, tôi được tăng vỏn vẹn 400 nghìn đồng.
Nhiều người trẻ bất mãn với bất cứ mọi thứ, khiến công việc của họ trở nên khó khăn thay vì tìm cách giải quyết, xem đó là kinh nghiệm.
Nhiều công ty đăng tuyển với mức lương 10 triệu/ tháng, nhưng trên hợp đồng chỉ là 4,5 triệu, nghĩa là phải thử việc ba tháng với lương 3,6 triệu.
Tôi 26 tuổi, đang làm việc ở thành phố lớn. Tốt nghiệp đại học, tôi đi làm và có rất nhiều cơ hội để có cuộc sống tốt hơn.
Cô Moon Nguyen giới thiệu cụm từ mô tả sự "nhảy việc" - hiện tượng rất phổ biến ở giới trẻ.
Tôi đi làm ngoài mục đích hưởng lương, còn nhằm trau dồi kiến thức để dù không được sếp trọng dụng vẫn còn nhiều nơi khác sẵn sàng chào đón.
Tận tâm, tận lực cống hiến nhưng vẫn không được ghi nhận, thậm chí còn bị mất việc, giờ tôi không còn muốn hết mình với công việc mới.
Anh nhân viên làm việc 10 năm tại cơ quan tôi, mỗi hai năm được tăng lương 750.000 đồng, cuối cùng anh nghỉ việc.